Đề thi HKI năm học 2012-2013 Sinh học 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bổn |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI năm học 2012-2013 Sinh học 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
DUY XUYÊN Môn: Sinh học - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi
Câu 1. Theo Menđen, yếu tố qui định tính trạng của cơ thể là:
A. Gen B. Nhân tố di truyền C. Nhiễm sắc thể D. ADN
Câu 2. Menđen đã tiến hành lai phân tích bằng cách:
A. Lai giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn.
B. Lai giữa hai cơ thể khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
C. Lai giữa cơ thể dị hợp với cơ thể mang tính trạng lặn.
D. Cho tạp giao giữa các cơ thể dị hợp.
Câu 3. Ở thỏ, lông ngắn trội so với lông dài. Lai thỏ lông ngắn thuần chủng với thỏ lông dài sẽ thu được kết quả là:
A. Toàn lông dài B. Toàn lông ngắn
C. Tỉ lệ 1 lông ngắn : 1 lông dài D. Tỉ lệ 3 lông ngắn : 1 lông dài
Câu 4. Cơ chế nào đảm bảo cho bộ nhiễm sắc thể 2n của các loài giao phối được duy trì ổn định qua các thế hệ?
A. Nguyên phân B. Giảm phân và thụ tinh
C. Giảm phân D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Câu 5. Trong nguyên phân, sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào?
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 6. Ở ruồi giấm có 2n = 8 NST. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Hỏi trong tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn?
A. 4 B. 8 C. 16 D. 32
Câu 7. Kết thúc quá trình phát sinh giao tử ở động vật, từ 1 noãn bào bậc 1 sẽ cho kết quả:
A. 1 tinh trùng B. 4 tinh trùng C. 1 trứng D. 4 trứng
Câu 8. Trong phân tử ADN, số lượng nuclêôtit ở mỗi chu kì xoắn là:
A. 5 cặp B. 10 cặp C. 15 cặp D. 20 cặp
Câu 9. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là:
A. axit nuclêic B. nuclêôtit C. axit amin D. ađênin
Câu 10. Một gen có 1600 nuclêôtit. Trong đó loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Vậy số nuclêôtit loại G là:
A. 80 B. 160 C. 320 D. 480
Câu 11. Đâu là tính trạng số lượng trong các tính trạng sau đây ở lúa?
A. Hạt tròn, hạt dài B. Hạt trắng, hạt đỏ C. Bông lớn, bông nhỏ D. Gạo dẻo, thơm
Câu 12. Ở người, bệnh ung thư máu được phát triển từ thể đột biến:
A. Mất đoạn ở NST cặp 21 B. Mất 1 NST ở cặp 21
C. Tăng thêm 1 NST ở cặp 21 D. Tăng thêm 1 NST cặp 23
II. Tự luận (7điểm)
Câu 1 (1.5 điểm) Ở cây phong lan, màu hoa đỏ (A) là trội so với hoa trắng (a)
a. Hoa phong lan màu đỏ có kiểu gen là gì? (0.5đ)
b. Cho hoa phong lan màu đỏ không thuần chủng lai với hoa phong lan màu trắng. Viết sơ đồ lai từ P ( F1 và xác định tỉ lệ kiểu hình của F1 ? (1đ)
Câu 2 (1.5điểm) Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của chu kì phân bào? Mô tả cấu trúc đó?
Câu 3 (2điểm) Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- A - U – G – A – X – U – A – A – U – U - A – G -
a. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen tổng hợp ra mARN trên?
b. Nêu bản chất mối quan hệ: gen ( mARN.
c. Cho rằng mạch mARN trên làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin. Vậy sẽ có bao nhiêu axit amin được tạo thành?
Câu 4 (2điểm) Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào? Vì sao phần lớn đột biến gen gây hại cho bản thân sinh vật?
--------- Hết ---------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Sinh học - Lớp 9
DUY XUYÊN Môn: Sinh học - Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
I. Trắc nghiệm: (3điểm) Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi
Câu 1. Theo Menđen, yếu tố qui định tính trạng của cơ thể là:
A. Gen B. Nhân tố di truyền C. Nhiễm sắc thể D. ADN
Câu 2. Menđen đã tiến hành lai phân tích bằng cách:
A. Lai giữa cơ thể mang tính trạng trội chưa biết kiểu gen với cơ thể mang tính trạng lặn.
B. Lai giữa hai cơ thể khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản.
C. Lai giữa cơ thể dị hợp với cơ thể mang tính trạng lặn.
D. Cho tạp giao giữa các cơ thể dị hợp.
Câu 3. Ở thỏ, lông ngắn trội so với lông dài. Lai thỏ lông ngắn thuần chủng với thỏ lông dài sẽ thu được kết quả là:
A. Toàn lông dài B. Toàn lông ngắn
C. Tỉ lệ 1 lông ngắn : 1 lông dài D. Tỉ lệ 3 lông ngắn : 1 lông dài
Câu 4. Cơ chế nào đảm bảo cho bộ nhiễm sắc thể 2n của các loài giao phối được duy trì ổn định qua các thế hệ?
A. Nguyên phân B. Giảm phân và thụ tinh
C. Giảm phân D. Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh
Câu 5. Trong nguyên phân, sự tự nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở kì nào?
A. Kì trung gian B. Kì đầu C. Kì giữa D. Kì sau
Câu 6. Ở ruồi giấm có 2n = 8 NST. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Hỏi trong tế bào đó có bao nhiêu nhiễm sắc thể đơn?
A. 4 B. 8 C. 16 D. 32
Câu 7. Kết thúc quá trình phát sinh giao tử ở động vật, từ 1 noãn bào bậc 1 sẽ cho kết quả:
A. 1 tinh trùng B. 4 tinh trùng C. 1 trứng D. 4 trứng
Câu 8. Trong phân tử ADN, số lượng nuclêôtit ở mỗi chu kì xoắn là:
A. 5 cặp B. 10 cặp C. 15 cặp D. 20 cặp
Câu 9. Đơn phân cấu tạo nên prôtêin là:
A. axit nuclêic B. nuclêôtit C. axit amin D. ađênin
Câu 10. Một gen có 1600 nuclêôtit. Trong đó loại A chiếm 20% tổng số nuclêôtit của gen. Vậy số nuclêôtit loại G là:
A. 80 B. 160 C. 320 D. 480
Câu 11. Đâu là tính trạng số lượng trong các tính trạng sau đây ở lúa?
A. Hạt tròn, hạt dài B. Hạt trắng, hạt đỏ C. Bông lớn, bông nhỏ D. Gạo dẻo, thơm
Câu 12. Ở người, bệnh ung thư máu được phát triển từ thể đột biến:
A. Mất đoạn ở NST cặp 21 B. Mất 1 NST ở cặp 21
C. Tăng thêm 1 NST ở cặp 21 D. Tăng thêm 1 NST cặp 23
II. Tự luận (7điểm)
Câu 1 (1.5 điểm) Ở cây phong lan, màu hoa đỏ (A) là trội so với hoa trắng (a)
a. Hoa phong lan màu đỏ có kiểu gen là gì? (0.5đ)
b. Cho hoa phong lan màu đỏ không thuần chủng lai với hoa phong lan màu trắng. Viết sơ đồ lai từ P ( F1 và xác định tỉ lệ kiểu hình của F1 ? (1đ)
Câu 2 (1.5điểm) Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của chu kì phân bào? Mô tả cấu trúc đó?
Câu 3 (2điểm) Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit như sau:
- A - U – G – A – X – U – A – A – U – U - A – G -
a. Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen tổng hợp ra mARN trên?
b. Nêu bản chất mối quan hệ: gen ( mARN.
c. Cho rằng mạch mARN trên làm khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin. Vậy sẽ có bao nhiêu axit amin được tạo thành?
Câu 4 (2điểm) Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào? Vì sao phần lớn đột biến gen gây hại cho bản thân sinh vật?
--------- Hết ---------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012-2013
Môn: Sinh học - Lớp 9
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bổn
Dung lượng: 112,00KB|
Lượt tài: 25
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)