Đề thi HKI năm học 2012-2013 Sinh học 7
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Bổn |
Ngày 14/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI năm học 2012-2013 Sinh học 7 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013
DUY XUYÊN Môn : Sinh học - Lớp 7
Thời gian làm bài 45 phút
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
I. Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi (2 điểm)
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống dưới nước:
A. Cơ thể có nhiều tua B. Ruột dạng túi. C. Màu sắc sặc sỡ.
D. Cơ thể có hình dù, có tầng keo dày nhẹ dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
Câu 2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thủy tức:
A. Đối xứng tỏa tròn B. Có nhiều tua miệng
C. Thành cơ thể có 3 lớp D. Đối xứng hai bên
Câu 3. Sinh vật nào của ruột khoang sống thành tập đoàn:
A. Thủy tức B. Sứa C. Hải quỳ D. San hô
Câu 4. Để phòng tránh giun sán kí sinh không nên ăn:
A. Các loại rau sống B.Các loại cá C. Nem chả sống D. Các loại thịt
Câu 5. Ngọc trai được hình thành từ bộ phận nào của trai:
A. Bụng B. Áo C. Chân D. Cơ
Câu 6. Nơi giun đũa thường kí sinh:
A. Ruột già B. Ruột thẳng C. Tá tràng D. Ruột non
Câu 7. Giun đũa thuộc ngành:
A. Giun tròn B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Cả A và C
Câu 8. Để bảo vệ mùa màng thì tiêu diệt sâu bọ ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất:
A. Sâu non B. Bướm C. Nhộng D. Sâu trưởng thành
II. Ghép nội dung cột ( A) cho đúng với cột (B) rồi ghi vào giấy thi (1 điểm).Ví dụ: 1- C, 2 – D, ...)
(A)
( B)
1. Bộ phận hô hấp của giáp xác dưới nước
A. Hệ tuần hoàn hở
2. Bộ phận di chuyển và chăng lưới của nhện
B. Mang và ống khí
3. Hệ tuần hoàn châu chấu
C. Mắt kép và 2 đôi râu
4. Bộ phận phát hiện mồi của tôm
D. Bốn đôi chân bò
E. Mang
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Kể tên ĐVNS thường gây bệnh cho người?
Câu 2 (2 điểm) Sán lá gan có cấu tạo thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? Nêu các biện pháp tiêu diệt được sán lá gan?
Câu 3 (1 điểm) Trai sông tự vệ bằng cách nào?
Câu 4 (2 điểm) Trình bày đặc điểm ngoài của châu chấu?
------------Hết-----------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013
Môn : Sinh học - Lớp 7
Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu đúng được (0,25đ)
Phần
I
II
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
TL
D
A
D
C
B
D
A
B
E
D
A
C
B. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
- Cơ thể có kích thước hiển vi (0,25đ)
- Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào (0,25đ) nhưng đảm nhận mọi chức năng sống (0,25đ)
- Phần lớn sống dị dưỡng (0,25đ), di chuyển bằng chân giả (0,25đ)
- Sinh sản vô tính (0,25đ) bằng cách phân đôi (0,25đ)
ĐVNS gây bệnh cho người: trùng sốt rét, trùng roi máu…(0,25đ)
Câu 2 (2 điểm)
Cấu tạo sán lá gan:
- Mắt và lông bơi tiêu giảm (0,25đ)
- Giác bám phát triển (0,25đ)
- Cơ thể dẹp, có khả năng chun dãn để luồn lách trong môi trường kí sinh (0,25đ)
- Cơ quan tiêu hóa phát triển (0,25đ), cơ quan sinh dục phát triển (0,25đ)
Biện pháp tiêu diệt sán lá gan:
- Xử lí phân để diệt trứng (0,25đ)
- Diệt ốc ruộng để diệt ấu trùng có đuôi (0,25đ)
- Xử lí rau cỏ để diệt kén sán (0,25đ)
Câu
DUY XUYÊN Môn : Sinh học - Lớp 7
Thời gian làm bài 45 phút
A. Trắc nghiệm: (3 điểm)
I. Chọn phương án trả lời đúng và ghi ra giấy thi (2 điểm)
Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống dưới nước:
A. Cơ thể có nhiều tua B. Ruột dạng túi. C. Màu sắc sặc sỡ.
D. Cơ thể có hình dù, có tầng keo dày nhẹ dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.
Câu 2. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thủy tức:
A. Đối xứng tỏa tròn B. Có nhiều tua miệng
C. Thành cơ thể có 3 lớp D. Đối xứng hai bên
Câu 3. Sinh vật nào của ruột khoang sống thành tập đoàn:
A. Thủy tức B. Sứa C. Hải quỳ D. San hô
Câu 4. Để phòng tránh giun sán kí sinh không nên ăn:
A. Các loại rau sống B.Các loại cá C. Nem chả sống D. Các loại thịt
Câu 5. Ngọc trai được hình thành từ bộ phận nào của trai:
A. Bụng B. Áo C. Chân D. Cơ
Câu 6. Nơi giun đũa thường kí sinh:
A. Ruột già B. Ruột thẳng C. Tá tràng D. Ruột non
Câu 7. Giun đũa thuộc ngành:
A. Giun tròn B. Giun dẹp C. Giun đốt D. Cả A và C
Câu 8. Để bảo vệ mùa màng thì tiêu diệt sâu bọ ở giai đoạn nào là hiệu quả nhất:
A. Sâu non B. Bướm C. Nhộng D. Sâu trưởng thành
II. Ghép nội dung cột ( A) cho đúng với cột (B) rồi ghi vào giấy thi (1 điểm).Ví dụ: 1- C, 2 – D, ...)
(A)
( B)
1. Bộ phận hô hấp của giáp xác dưới nước
A. Hệ tuần hoàn hở
2. Bộ phận di chuyển và chăng lưới của nhện
B. Mang và ống khí
3. Hệ tuần hoàn châu chấu
C. Mắt kép và 2 đôi râu
4. Bộ phận phát hiện mồi của tôm
D. Bốn đôi chân bò
E. Mang
B. Tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm) Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh? Kể tên ĐVNS thường gây bệnh cho người?
Câu 2 (2 điểm) Sán lá gan có cấu tạo thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? Nêu các biện pháp tiêu diệt được sán lá gan?
Câu 3 (1 điểm) Trai sông tự vệ bằng cách nào?
Câu 4 (2 điểm) Trình bày đặc điểm ngoài của châu chấu?
------------Hết-----------
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM
DUY XUYÊN KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012-2013
Môn : Sinh học - Lớp 7
Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi câu đúng được (0,25đ)
Phần
I
II
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
TL
D
A
D
C
B
D
A
B
E
D
A
C
B. Tự luận (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh:
- Cơ thể có kích thước hiển vi (0,25đ)
- Cơ thể chỉ gồm 1 tế bào (0,25đ) nhưng đảm nhận mọi chức năng sống (0,25đ)
- Phần lớn sống dị dưỡng (0,25đ), di chuyển bằng chân giả (0,25đ)
- Sinh sản vô tính (0,25đ) bằng cách phân đôi (0,25đ)
ĐVNS gây bệnh cho người: trùng sốt rét, trùng roi máu…(0,25đ)
Câu 2 (2 điểm)
Cấu tạo sán lá gan:
- Mắt và lông bơi tiêu giảm (0,25đ)
- Giác bám phát triển (0,25đ)
- Cơ thể dẹp, có khả năng chun dãn để luồn lách trong môi trường kí sinh (0,25đ)
- Cơ quan tiêu hóa phát triển (0,25đ), cơ quan sinh dục phát triển (0,25đ)
Biện pháp tiêu diệt sán lá gan:
- Xử lí phân để diệt trứng (0,25đ)
- Diệt ốc ruộng để diệt ấu trùng có đuôi (0,25đ)
- Xử lí rau cỏ để diệt kén sán (0,25đ)
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Bổn
Dung lượng: 51,00KB|
Lượt tài: 26
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)