Đề thi HKI năm học 2009 - 2010
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Thủy |
Ngày 15/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI năm học 2009 - 2010 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
Đề kiểm tra học kì i (2009 – 2010)
Môn: SINH HọC 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1(2 điểm): Hãy sắp xếp các động vật sau theo bậc thang phân loại (ngành):
Giun kim, rươi, san hô, ve sầu, bọ cạp, ốc sên, trùng lỗ, sán lông.
Câu 2(3 điểm): Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Nêu tên 5 loài sâu bọ có ích cho nền sản xuất nông nghiệp của nước ta.
Câu 3( 3 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài và cách di chuyển của Châu chấu.
Câu 4( 2 điểm): Trả lời các câu hỏi sau :
Nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? Tại sao?
2. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
Đề kiểm tra học kì i (2009 – 2010)
Môn: SINH HọC 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1(2 điểm): Hãy sắp xếp các động vật sau theo bậc thang phân loại (ngành):
Giun kim, rươi, san hô, ve sầu, bọ cạp, ốc sên, trùng lỗ, sán lông.
Câu 2(3 điểm): Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Nêu tên 5 loài sâu bọ có ích cho nền sản xuất nông nghiệp của nước ta.
Câu 3( 3 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài và cách di chuyển của Châu chấu.
Câu 4( 2 điểm): Trả lời các câu hỏi sau :
Nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? Tại sao?
2. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
Đề kiểm tra học kì i (2009 – 2010)
Môn: SINH HọC 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1(2 điểm): Hãy sắp xếp các động vật sau theo bậc thang phân loại (ngành):
Giun kim, rươi, san hô, ve sầu, bọ cạp, ốc sên, trùng lỗ, sán lông.
Câu 2(3 điểm): Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Nêu tên 5 loài sâu bọ có ích cho nền sản xuất nông nghiệp của nước ta.
Câu 3( 3 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài và cách di chuyển của Châu chấu.
Câu 4( 2 điểm): Trả lời các câu hỏi sau :
Nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? Tại sao?
2. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: 2 điểm
8 ý, mỗi ý đúng được 0,25đ
- Giun kim: Ngành giun tròn
- Rươi: Ngành giun đốt.
- San hô: Ngành ruột khoang
- Ve sầu:) Ngành chân khớp ( lớp sâu bọ
- Bọ cạp: Ngành chân khớp ( lớp hình Nhện)
- Ốc sên: Ngành thân mềm.
- Trùng lỗ: Ngành ĐVNS.
- Sán lông: Ngành giun dẹp.
Câu 2: 3 điểm
- Đặc điểm chung của lớp sâu bọ: (1,5 đ)
+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
+ Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
+ Có nội quan phát triển và phân hóa: hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp là các ông khí……
+ Phần lớn các loài phát triển qua biến thái: Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
Chú ý: Học sinh có thể chỉ trình bày được 3 đặc điểm giống SGK cũng được điểm tối đa.
- Nêu ví dụ : Bọ ngựa, ong mật, tằm, bọ rùa, dế mèn, dế trũi, bọ hung ……
Câu 3: 3 điểm
- Cấu tạo ngoài : 2 điểm
Cơ thể châu chấu gồm 3 phần:
+ Đầu: Có 1 đôi râu, 1 đôi mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: Có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
+ Bụng: Phân đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.
- Di chuyển: Bò, bay, nhảy.
Câu 4: 2điểm
1.Nhiều ao thả cá, không thả trai mà tự nhiên có: Vì ấu trùng trai thường bám vào da và mang cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao.
2.Đề phòng chất độc ở Ruột khoang,
Đề kiểm tra học kì i (2009 – 2010)
Môn: SINH HọC 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1(2 điểm): Hãy sắp xếp các động vật sau theo bậc thang phân loại (ngành):
Giun kim, rươi, san hô, ve sầu, bọ cạp, ốc sên, trùng lỗ, sán lông.
Câu 2(3 điểm): Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Nêu tên 5 loài sâu bọ có ích cho nền sản xuất nông nghiệp của nước ta.
Câu 3( 3 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài và cách di chuyển của Châu chấu.
Câu 4( 2 điểm): Trả lời các câu hỏi sau :
Nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? Tại sao?
2. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
Đề kiểm tra học kì i (2009 – 2010)
Môn: SINH HọC 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1(2 điểm): Hãy sắp xếp các động vật sau theo bậc thang phân loại (ngành):
Giun kim, rươi, san hô, ve sầu, bọ cạp, ốc sên, trùng lỗ, sán lông.
Câu 2(3 điểm): Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Nêu tên 5 loài sâu bọ có ích cho nền sản xuất nông nghiệp của nước ta.
Câu 3( 3 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài và cách di chuyển của Châu chấu.
Câu 4( 2 điểm): Trả lời các câu hỏi sau :
Nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? Tại sao?
2. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
TRƯỜNG THCS DỊCH VỌNG
Đề kiểm tra học kì i (2009 – 2010)
Môn: SINH HọC 7
Thời gian: 45 phút
Câu 1(2 điểm): Hãy sắp xếp các động vật sau theo bậc thang phân loại (ngành):
Giun kim, rươi, san hô, ve sầu, bọ cạp, ốc sên, trùng lỗ, sán lông.
Câu 2(3 điểm): Nêu đặc điểm chung của lớp sâu bọ? Nêu tên 5 loài sâu bọ có ích cho nền sản xuất nông nghiệp của nước ta.
Câu 3( 3 điểm): Trình bày cấu tạo ngoài và cách di chuyển của Châu chấu.
Câu 4( 2 điểm): Trả lời các câu hỏi sau :
Nhiều ao thả cá, trai không thả mà tự nhiên có? Tại sao?
2. Để đề phòng chất độc khi tiếp xúc với một số động vật ngành Ruột khoang phải có phương tiện gì?
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1: 2 điểm
8 ý, mỗi ý đúng được 0,25đ
- Giun kim: Ngành giun tròn
- Rươi: Ngành giun đốt.
- San hô: Ngành ruột khoang
- Ve sầu:) Ngành chân khớp ( lớp sâu bọ
- Bọ cạp: Ngành chân khớp ( lớp hình Nhện)
- Ốc sên: Ngành thân mềm.
- Trùng lỗ: Ngành ĐVNS.
- Sán lông: Ngành giun dẹp.
Câu 2: 3 điểm
- Đặc điểm chung của lớp sâu bọ: (1,5 đ)
+ Cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng.
+ Phần đầu có 1 đôi râu, ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
+ Có nội quan phát triển và phân hóa: hệ tiêu hóa, hệ bài tiết, hệ tuần hoàn, hệ hô hấp là các ông khí……
+ Phần lớn các loài phát triển qua biến thái: Biến thái hoàn toàn và biến thái không hoàn toàn.
Chú ý: Học sinh có thể chỉ trình bày được 3 đặc điểm giống SGK cũng được điểm tối đa.
- Nêu ví dụ : Bọ ngựa, ong mật, tằm, bọ rùa, dế mèn, dế trũi, bọ hung ……
Câu 3: 3 điểm
- Cấu tạo ngoài : 2 điểm
Cơ thể châu chấu gồm 3 phần:
+ Đầu: Có 1 đôi râu, 1 đôi mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: Có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.
+ Bụng: Phân đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở.
- Di chuyển: Bò, bay, nhảy.
Câu 4: 2điểm
1.Nhiều ao thả cá, không thả trai mà tự nhiên có: Vì ấu trùng trai thường bám vào da và mang cá. Khi mưa, cá vượt bờ mang theo ấu trùng trai vào ao.
2.Đề phòng chất độc ở Ruột khoang,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Thủy
Dung lượng: 49,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)