ĐỀ THI HKI LY 9

Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Cao Trinh | Ngày 14/10/2018 | 22

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HKI LY 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

ĐỀ THI KIỂM TRA HKI NĂM HỌC 2010-2011
MÔN : VẬT LÝ(khối 9).
Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề )
ĐỀ :

I/ KHOANH TRÒN CHỮ CÁI ĐỨNG TRƯỚC CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG: ( 5 ĐIỂM)

Phát biểu nào sau đây đúng với nội dung định luật Ôm?
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, với điện trở của mỗi dây.
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, và tỉ lệ thuận với điện trở của mỗi dây
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn, và tỉ lệ nghịch với điện trở của mỗi dây
Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn không phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn và điện trở của mỗi dây
Trong các biểu thức sau đây biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ
Q = I2Rt B. Q = IRt C. Q = IR2t D. Q = I2R2t
3. hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ
dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu I (A)
dây dẫn đó. Dựa vào đồ thị hãy cho biết thông tin nào dưới đây là sai ?
Khi hiệu diện thế U = 30V thì cường độ dòng điện là 1,5A
B. Khi hiệu diện thế U = 15V thì cường độ dòng điện là 1 A 3
C. Khi hiệu diện thế U = 60V thì cường độ dòng điện là 3 A
D. của hiệu điện thế U luôn gấp 20 lần so với giá trị của 1,5
cường độ dòng điện I U(V)

O 30 60
4. Cho hai điện trở R1= 30(, R2= 20( được mắc song song với nhau vào một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. R = 10( C. R = 600(
B. R = 50( D. R = 12(

5. Một dây dẫn làm bằng chất có điện trở suất , có chiều dài l và tiết diện S. Công thức tính điện trở của dây dẫn:
A.  B.  C.  D. 
6. Một bếp điện có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U thì dòng điện chạy qua nó có cướng độ I và khi đó bếp có công suất P. Công thức tính P nào dưới đây là không đúng?
A. P =  B. P = U2R C. P = I2R D. P =UI
7. Có thể dùng quy tắc nắm tay phải để xác định được chiều :
Đường sức từ trong lòng ống dây khi biết chiều dòng điện
Đường sức từ của một dây dẫn thẳng khi biết chiều dòng điện
Dòng điện trong dây dẫn thẳng khi biết chiều đường sức từ
D. Kết hợp cả 3 câu A,B,C



8. Điều nào sau đây là đúng khi nói về từ trường?
Xung quanh nam châm luôn có từ trường
Từ trường có thể tác dụng lực lên nam châm thử đặt trong nó.
Xung quanh Trái Đất cũng luôn có từ trường.
Các phát biểu A,B và C đều đúng.
Trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín lớn.
Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín được giữ không thay đổi.
Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín thay đổi.
Từ trường xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín mạnh.
Đoạn dây dẫn thẳng AB có dòng điện I chạy qua được đặt trong từ trường giữa hai cực của nam châm như hình vẽ. Lực điện từ tác dụng lên AB có chiều:
Hướng thẳng đứng lên trên.
Hướng thẳng đứng xuống dưới.
Hướng thẳng ra phía trước.
Hướng thẳng ra phía sau.

TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM)
Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R1= 3, R2= 5, R3= 7 được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch này là U = 6V.
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
Tính hiệu điện thế U3 giữa hai đầu điện trở R3?
Tính công suất tiêu thụ của đoạn mạch?
A,B là hai cực của nam châm, kí hiệu  là chỉ dòng điện chạy qua dây dẫn được
đặt vuông góc với mặt phẳng như hình vẽ và có chiều từ ngoài vào
trong . Dây dẫn chịu tác dụng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Thị Cao Trinh
Dung lượng: 69,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)