đề thi HKI lóp7
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Kim Phương |
Ngày 15/10/2018 |
23
Chia sẻ tài liệu: đề thi HKI lóp7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2006 - 2007 Môn: Sinh học 7 (Thời gian: 45 phút) Đề: A
I. Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu rồi ghi vào giấy làm bài: (2 điểm)
Câu 1: Cơ thể kích thước hiển vi, chỉ một tế bào, nhưng đảm nhận mọi chức năng. Các đặc điểm này có ở động vật nào dưới đây:
a. Trùng biến hình. b. Trùng roi. c. Động vật nguyên sinh. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2: Là động vật đa bào, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, đối xứng toả tròn, những đặc điểm này có ở ngành nào dưới đây:
a. Giun tròn. b. Ruột khoang. c. Giun đốt. d. Động vật nguyên sinh.
Câu 3: Cơ thể đối xứng 2 bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức là những đặc điểm có ở ngành nào dưới đây:
a. Giun đốt. b. Ruột khoang. c. Giun tròn. d. Giun dẹp.
Câu 4: Cơ thể có phần phụ phân đốt khớp động với nhau, đây là những đặc điểm có ở:
a. Tôm sông. b. Nhện. c.Sâu bọ. d. Ngành chân khớp.
Câu 5(1 điểm):Hãy xếp lại số thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện rồi trình bày tập tính đó.
1. Chăng các sợi tơ vòng. 3. Chăng sợi tơ phóng xạ.
2. Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới). 4. Chăng dây tơ khung.
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Hãy kể theo thứ tự tên 5 ngành động vật mà em đã học từ đầu năm đến nay rồi xếp các động vật đại diện dưới đây vào đúng các ngành, lớp của chúng: Sán dây; Trùng sốt rét; Ruồi; Gián; Mối; Ve sầu; Con sun; Con vẹn; San hô; Đĩa.
Câu 2 (1,5 điểm): Vẽ và chú thích cấu tạo hệ tiêu hóa của tôm sông.( K thước H: 4cm x 10 cm).
Câu 3 (2,5 điểm): Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ, cho ví dụ minh họa.
Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2006 - 2007 Môn: Sinh học 7 (Thời gian: 45 phút) Đề: B
I- Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu rồi ghi vào giấy làm bài: (2 điểm)
Câu 1: Các đặc điểm "Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn" có ở ngành nào dưới đây:
a. Giun dẹp. b.Giun đốt. c. Giun tròn. d. Ruột khoang.
Câu 2: Tiết diện ngang của cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá là những đặc điểm có ở động vật nào dưới đây:
a. Giun dẹp. b. Giun đốt. c. Ngành giun tròn. d. Giun đũa.
Câu 3: Cơ thể có 2 phần: Đầu - ngực và bụng, phần đầu có vỏ giáp cứng bao bọc. Những đặc điểm này có ở:
a. Tôm sông. b. Nhện. c. Cua. d.Cả a v à c.
Câu 4: Cơ thể sâu bọ gồm các phần nào dưới đây:
a. Đầu - ngực và bụng. b. Đầu, ngực và bụng.
c. Đầu, ngực, đuôi. d. Đầu, ngực - bụng.
Câu 5 (1 điểm): Hãy xếp lại số thứ tự đúng với các thao tác khi nhện rình mồi, rồi trình bày các thao tác hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện:
1. Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc. 3. Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi.
2. Nhện hút chất lỏng ở con mồi. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
II- Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Hãy kể theo thứ tự tên 5 ngành động vật mà em đã học từ đầu năm đến nay rồi xếp các động vật đại diện dưới đây vào đúng các ngành, lớp của chúng: Sán lông; Trùng kiết lị; Muỗi; Kiến; Mọt; Ve bò; Bọ chó; Con trai ngọc; Hải quỳ; Rươi.
Câu 2 (1,5 điểm): Vẽ và chú thích cấu tạo hệ tiêu hóa của châu chấu. (K thước H: 4cm x 10 cm)
Câu 3 (2,5 điểm): Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác , cho ví dụ minh họa.
Năm học 2006 - 2007 Môn: Sinh học 7 (Thời gian: 45 phút) Đề: A
I. Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu rồi ghi vào giấy làm bài: (2 điểm)
Câu 1: Cơ thể kích thước hiển vi, chỉ một tế bào, nhưng đảm nhận mọi chức năng. Các đặc điểm này có ở động vật nào dưới đây:
a. Trùng biến hình. b. Trùng roi. c. Động vật nguyên sinh. d. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 2: Là động vật đa bào, cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, đối xứng toả tròn, những đặc điểm này có ở ngành nào dưới đây:
a. Giun tròn. b. Ruột khoang. c. Giun đốt. d. Động vật nguyên sinh.
Câu 3: Cơ thể đối xứng 2 bên, phân đốt và có khoang cơ thể chính thức là những đặc điểm có ở ngành nào dưới đây:
a. Giun đốt. b. Ruột khoang. c. Giun tròn. d. Giun dẹp.
Câu 4: Cơ thể có phần phụ phân đốt khớp động với nhau, đây là những đặc điểm có ở:
a. Tôm sông. b. Nhện. c.Sâu bọ. d. Ngành chân khớp.
Câu 5(1 điểm):Hãy xếp lại số thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện rồi trình bày tập tính đó.
1. Chăng các sợi tơ vòng. 3. Chăng sợi tơ phóng xạ.
2. Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới). 4. Chăng dây tơ khung.
II. Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Hãy kể theo thứ tự tên 5 ngành động vật mà em đã học từ đầu năm đến nay rồi xếp các động vật đại diện dưới đây vào đúng các ngành, lớp của chúng: Sán dây; Trùng sốt rét; Ruồi; Gián; Mối; Ve sầu; Con sun; Con vẹn; San hô; Đĩa.
Câu 2 (1,5 điểm): Vẽ và chú thích cấu tạo hệ tiêu hóa của tôm sông.( K thước H: 4cm x 10 cm).
Câu 3 (2,5 điểm): Nêu vai trò thực tiễn của lớp sâu bọ, cho ví dụ minh họa.
Trường THCS Nguyễn Tri Phương - Huế ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Năm học 2006 - 2007 Môn: Sinh học 7 (Thời gian: 45 phút) Đề: B
I- Phần trắc nghiệm: (3điểm)
Chọn đáp án đúng nhất trong mỗi câu rồi ghi vào giấy làm bài: (2 điểm)
Câu 1: Các đặc điểm "Cơ thể dẹp có đối xứng 2 bên và phân biệt đầu đuôi, lưng bụng, ruột phân nhánh, chưa có ruột sau và hậu môn" có ở ngành nào dưới đây:
a. Giun dẹp. b.Giun đốt. c. Giun tròn. d. Ruột khoang.
Câu 2: Tiết diện ngang của cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức và ống tiêu hoá phân hoá là những đặc điểm có ở động vật nào dưới đây:
a. Giun dẹp. b. Giun đốt. c. Ngành giun tròn. d. Giun đũa.
Câu 3: Cơ thể có 2 phần: Đầu - ngực và bụng, phần đầu có vỏ giáp cứng bao bọc. Những đặc điểm này có ở:
a. Tôm sông. b. Nhện. c. Cua. d.Cả a v à c.
Câu 4: Cơ thể sâu bọ gồm các phần nào dưới đây:
a. Đầu - ngực và bụng. b. Đầu, ngực và bụng.
c. Đầu, ngực, đuôi. d. Đầu, ngực - bụng.
Câu 5 (1 điểm): Hãy xếp lại số thứ tự đúng với các thao tác khi nhện rình mồi, rồi trình bày các thao tác hợp lí của tập tính săn mồi ở nhện:
1. Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc. 3. Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể con mồi.
2. Nhện hút chất lỏng ở con mồi. 4. Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.
II- Phần tự luận: (7 điểm)
Câu 1 (3 điểm): Hãy kể theo thứ tự tên 5 ngành động vật mà em đã học từ đầu năm đến nay rồi xếp các động vật đại diện dưới đây vào đúng các ngành, lớp của chúng: Sán lông; Trùng kiết lị; Muỗi; Kiến; Mọt; Ve bò; Bọ chó; Con trai ngọc; Hải quỳ; Rươi.
Câu 2 (1,5 điểm): Vẽ và chú thích cấu tạo hệ tiêu hóa của châu chấu. (K thước H: 4cm x 10 cm)
Câu 3 (2,5 điểm): Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác , cho ví dụ minh họa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Kim Phương
Dung lượng: 33,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)