Đề thi HKI li9
Chia sẻ bởi Trần Văn Luật |
Ngày 14/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HKI li9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ9
THỜI GIAN: 60’
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Định luật Ôm, điện trở của dây dẫn.
Biến trở điện trở dùng trong kỹ thuật.
Công, công suất của dòng điện.
Định luật luật Jun – Lenxơ.
Nam châm- từ trường của dòng điện.
Câu:1;3;5;8;11;
12;14;15;16;17;18.
Câu: 20; 24;26
Câu: 27;30;
Câu: 34
Câu: 35;36;37
Câu: 2;4
Câu: 21;22
Câu: 23;25;
28
Câu: 39;40
Câu: 31;33;
38
Câu: 6;7;9
Câu: 10;13;
19
Câu: 29;32
Tổng số câu hỏi
20
12
8
Tổng số điểm
5
3
2
%
50
30
20
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 9
THỜI GIAN: 60’
Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện.
Câu 2: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở 40(, hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn bằng 10V là:
A. I= 1A B. I= 2A C. I = 0,25A D. I = 0,5A.
Câu 3: Trong đoạn mạch nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U + U+ Un B. I = I1 = I= … = I
C. R = R= R = … = R D. R = R+ R + … + R
Câu 4: Cho điện trở R=20( chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R=40( chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R nối tiếp với R là:
A. 210V B. 120V C. 90V D. 100V
Câu 5: Đoạn mạch gồm hai điện trở R và R mắc song song có điện trở tương đương R bằng:
A. R+R B. C. D.
Câu 6: Cho hai điện trở R=20(, R=30( được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. R=10( B. R=50( C. R=60( D. R=12(.
Câu 7: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,5A. Hỏi khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,5A, thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là:
A. U =16V B. U = 6V C. U =18V D. Một kết quả khác
Câu 8: Phát biểu nào không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn:
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.
B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn.
Câu 9: Cho ba điện trở R=20(, R=30(, R=50(. Mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế
U =10V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là:
A. U=20V B. U=5V C. U=12V D. U=25V
Câu 10: Cho ba điện trở R=2(, R= 6(, R= 8(. Mắc song song với nhau, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U =24V. Điện trở tương đương và dòng điện qua mạch chính là:
A. R=1,5(, I=18A B. R=1,23(, I=19,5A
C. R=1(, I=19A D. Một đáp án khác.
Câu 11: Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh:
A. Nhiệt độ của điện trở trong mạch.
B. Hiệu điện thế trong mạch.
C. Cường độ dòng điện trong mạch.
D. Chiều
MÔN: VẬT LÝ9
THỜI GIAN: 60’
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Định luật Ôm, điện trở của dây dẫn.
Biến trở điện trở dùng trong kỹ thuật.
Công, công suất của dòng điện.
Định luật luật Jun – Lenxơ.
Nam châm- từ trường của dòng điện.
Câu:1;3;5;8;11;
12;14;15;16;17;18.
Câu: 20; 24;26
Câu: 27;30;
Câu: 34
Câu: 35;36;37
Câu: 2;4
Câu: 21;22
Câu: 23;25;
28
Câu: 39;40
Câu: 31;33;
38
Câu: 6;7;9
Câu: 10;13;
19
Câu: 29;32
Tổng số câu hỏi
20
12
8
Tổng số điểm
5
3
2
%
50
30
20
ĐỀ THI HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÝ 9
THỜI GIAN: 60’
Câu 1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:
A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi.
B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, có lúc giảm.
C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm.
D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện.
Câu 2: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có điện trở 40(, hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn bằng 10V là:
A. I= 1A B. I= 2A C. I = 0,25A D. I = 0,5A.
Câu 3: Trong đoạn mạch nối tiếp, công thức nào sau đây là sai?
A. U = U + U+ Un B. I = I1 = I= … = I
C. R = R= R = … = R D. R = R+ R + … + R
Câu 4: Cho điện trở R=20( chịu được dòng điện có cường độ tối đa 2A và R=40( chịu được dòng điện có cường độ tối đa 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm R nối tiếp với R là:
A. 210V B. 120V C. 90V D. 100V
Câu 5: Đoạn mạch gồm hai điện trở R và R mắc song song có điện trở tương đương R bằng:
A. R+R B. C. D.
Câu 6: Cho hai điện trở R=20(, R=30( được mắc song song với nhau. Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
A. R=10( B. R=50( C. R=60( D. R=12(.
Câu 7: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là: 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 1,5A. Hỏi khi cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng thêm 0,5A, thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là:
A. U =16V B. U = 6V C. U =18V D. Một kết quả khác
Câu 8: Phát biểu nào không đúng khi nói về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn:
A. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài của dây dẫn.
B. Điện trở dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.
C. Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Điện trở dây dẫn không phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn.
Câu 9: Cho ba điện trở R=20(, R=30(, R=50(. Mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế
U =10V. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là:
A. U=20V B. U=5V C. U=12V D. U=25V
Câu 10: Cho ba điện trở R=2(, R= 6(, R= 8(. Mắc song song với nhau, hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U =24V. Điện trở tương đương và dòng điện qua mạch chính là:
A. R=1,5(, I=18A B. R=1,23(, I=19,5A
C. R=1(, I=19A D. Một đáp án khác.
Câu 11: Biến trở là dụng cụ dùng để điều chỉnh:
A. Nhiệt độ của điện trở trong mạch.
B. Hiệu điện thế trong mạch.
C. Cường độ dòng điện trong mạch.
D. Chiều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Luật
Dung lượng: 143,50KB|
Lượt tài: 8
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)