De THI HKI Li 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Chánh Trí |
Ngày 14/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: De THI HKI Li 9 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Lộc Khánh ĐỀ THI HỌC KÌ I Năm học 2009-2010
Họ Và Tên:……………………………………………………… Môn Vật Lý : 9
Lớp:8A………… Thời Gian: 45’ ( Không kể phát đề )
Điểm
Lời phê của giáo viên
A / PHẦN TRẮC NGHIỆM . ( 5 đ )
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau đây:
Câu 1 : Định luật Jun-Len-Xơ cho biết điện năng được biến đổi thành ?
A. Nhiệt năng.
B. Cơ năng.
C. Hóa năng.
D. Quang năng.
Câu 2 : Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh ?
A. Nam châm.
B. Dòng điện.
C. Ống day có dòng điện.
D. Cả A, B Và C
Câu 3 : Công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là .
A. Rtđ = R1 + R2
B. Rtđ = R1 x R2
C. Rtđ =
D. Rtđ = R1 : R2
Câu 4 : Số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết ?
Công suất của dụng cụ điện khi sử dụng với hiệu điện thế định mức.
Công của dụng cụ điện khi sử dụng với hiệu điện thế định mức.
Điện năng mà dụng cụ điện này tiêu thụ khi sử dụng hiệu điện thế định mức.
Công suất của dụng cụ diện khi hoạt động.
Câu 5 : Trong quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ ?
A. Chiều dòng điện.
B. Chiều đường sức từ .
C. Chiều lực điện từ
D. Một đáp án khác
Câu 6 : Công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là .
A. Rtđ = R1 + R2
B. Rtđ = R1 x R2
C. Rtđ =
D. Rtđ = R1 : R2
Câu 7 : Mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 10 ôm và R2 = 15 ôm vào hiệu điện thế U = 40 vôn thì cường độ dòng điện chạy qua các điện trở sẽ là ?
A. 1,5A
B. 1,6A
C. 1,7A
D. 1,8A
Câu 8 : Người ta ứng dụng nam châm để làm ?
A. Loa điện.
B. Chuông báo động.
C. Rơle điện từ.
D. Tất cả A,B&C
Câu 9 : Hai điện trở R1 =10 Ω (Ôm), R2 =15 Ω (Ôm) được mắc song song vào hiệu điện thế 24 V (Vôn) thì cường độ dòng điện chạy trong mạch chính sẽ là :
A. 4,5 A.
B. 4 A.
C. 5.5 A.
D. 5 A.
Câu 10 : Cách sử dụng điện nào dưới đây là tiết kiệm điện năng ?
Sử dụng đèn có công suất là 1000 W.
Chỉ sử dụng các thiết bị đốt nóng bằng điện.
Chỉ sử dụng các thiết bị điện khi thật cần thiết.
Sử dụng đèn chiếu sáng và quạt điện suốt ngày đêm.
B / PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 ĐIỂM )
Câu 1 : Phát biểu nội dung định luật Jun - Len - Xơ , viết biểu thức và giải thích tên đơn vị các đại lượng có mặt trong biểu thức đó ? ( 1,5 điểm )
Câu 2 : Một ấm nước điện có điện trở là 80 ôm (Ω), cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó là 2.5A.
Tính công suất của bếp khi đó.
Tính điện năng của ấm tiêu thụ trong 1giờ.
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4,5l nước ở 300C sôi đến 1000C trong thời gian trên . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K.
Tính hiệu suất của bếp trong thời gian trên.
Câu 3 : Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ do từ trường của nam châm tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua ? ( 1 điểm )
…..Hết…..
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A / PHẦN TRẮC NGHIỆM .
Câu 1 A ( 0.5 điểm )
Câu 2 D ( 0.5 điểm )
Câu 3 C ( 0.5 điểm )
Câu 4 A ( 0.5 điểm )
Câu 5 A ( 0.5 điểm )
Câu 6 A ( 0.5 điểm )
Câu 7 B ( 0.5 điểm )
Câu 8 D
Họ Và Tên:……………………………………………………… Môn Vật Lý : 9
Lớp:8A………… Thời Gian: 45’ ( Không kể phát đề )
Điểm
Lời phê của giáo viên
A / PHẦN TRẮC NGHIỆM . ( 5 đ )
Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất cho các câu sau đây:
Câu 1 : Định luật Jun-Len-Xơ cho biết điện năng được biến đổi thành ?
A. Nhiệt năng.
B. Cơ năng.
C. Hóa năng.
D. Quang năng.
Câu 2 : Từ trường là dạng vật chất tồn tại xung quanh ?
A. Nam châm.
B. Dòng điện.
C. Ống day có dòng điện.
D. Cả A, B Và C
Câu 3 : Công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song là .
A. Rtđ = R1 + R2
B. Rtđ = R1 x R2
C. Rtđ =
D. Rtđ = R1 : R2
Câu 4 : Số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết ?
Công suất của dụng cụ điện khi sử dụng với hiệu điện thế định mức.
Công của dụng cụ điện khi sử dụng với hiệu điện thế định mức.
Điện năng mà dụng cụ điện này tiêu thụ khi sử dụng hiệu điện thế định mức.
Công suất của dụng cụ diện khi hoạt động.
Câu 5 : Trong quy tắc bàn tay trái, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ ?
A. Chiều dòng điện.
B. Chiều đường sức từ .
C. Chiều lực điện từ
D. Một đáp án khác
Câu 6 : Công thức tính điện trở tương đương trong đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp là .
A. Rtđ = R1 + R2
B. Rtđ = R1 x R2
C. Rtđ =
D. Rtđ = R1 : R2
Câu 7 : Mắc nối tiếp hai điện trở R1 = 10 ôm và R2 = 15 ôm vào hiệu điện thế U = 40 vôn thì cường độ dòng điện chạy qua các điện trở sẽ là ?
A. 1,5A
B. 1,6A
C. 1,7A
D. 1,8A
Câu 8 : Người ta ứng dụng nam châm để làm ?
A. Loa điện.
B. Chuông báo động.
C. Rơle điện từ.
D. Tất cả A,B&C
Câu 9 : Hai điện trở R1 =10 Ω (Ôm), R2 =15 Ω (Ôm) được mắc song song vào hiệu điện thế 24 V (Vôn) thì cường độ dòng điện chạy trong mạch chính sẽ là :
A. 4,5 A.
B. 4 A.
C. 5.5 A.
D. 5 A.
Câu 10 : Cách sử dụng điện nào dưới đây là tiết kiệm điện năng ?
Sử dụng đèn có công suất là 1000 W.
Chỉ sử dụng các thiết bị đốt nóng bằng điện.
Chỉ sử dụng các thiết bị điện khi thật cần thiết.
Sử dụng đèn chiếu sáng và quạt điện suốt ngày đêm.
B / PHẦN TỰ LUẬN : ( 5 ĐIỂM )
Câu 1 : Phát biểu nội dung định luật Jun - Len - Xơ , viết biểu thức và giải thích tên đơn vị các đại lượng có mặt trong biểu thức đó ? ( 1,5 điểm )
Câu 2 : Một ấm nước điện có điện trở là 80 ôm (Ω), cường độ dòng điện chạy qua ấm khi đó là 2.5A.
Tính công suất của bếp khi đó.
Tính điện năng của ấm tiêu thụ trong 1giờ.
Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 4,5l nước ở 300C sôi đến 1000C trong thời gian trên . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/Kg.K.
Tính hiệu suất của bếp trong thời gian trên.
Câu 3 : Phát biểu nội dung quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện từ do từ trường của nam châm tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua ? ( 1 điểm )
…..Hết…..
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
A / PHẦN TRẮC NGHIỆM .
Câu 1 A ( 0.5 điểm )
Câu 2 D ( 0.5 điểm )
Câu 3 C ( 0.5 điểm )
Câu 4 A ( 0.5 điểm )
Câu 5 A ( 0.5 điểm )
Câu 6 A ( 0.5 điểm )
Câu 7 B ( 0.5 điểm )
Câu 8 D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Chánh Trí
Dung lượng: 57,50KB|
Lượt tài: 16
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)