ĐỀ THI HKI
Chia sẻ bởi Trần Đăng Tá |
Ngày 12/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HKI thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN: 90 PHÚT
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Văn học trung đại
Câu-Bài
C1
C2,C3
3
Điểm
0.25
0.5
0.75
Văn học hiện đại(thơ,văn)
Câu-Bài
C4,C5
C6,C7,C8,C9
B2
7
Điểm
0,5
1
1
2.5
Tiếng Việt
Câu-Bài
C10
C11
B1
3
Điểm
0.25
0.25
2
2,5
Tập làm văn (tự sự)
Câu-Bài
C12
B3
2
Điểm
0,25
4
4.25
TỔNG
Điểm
1.25
3,75
5
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,25 điểm )
Câu 1 :
Tác phẩm nào được coi là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt ?
A
Truyền kì mạn lục
B
Truyện Kiều
C
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
D
Truyện Lục Vân Tiên
Câu 2 :
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới cái chết bi thảm của Vũ Nương là ?
A
Do chính lời nói dối con của Vũ Nương.
B
Do lời nói vô tình của bé Đản.
C
Sự hồ đồ gia trưởng, thói ghen tuông của Trương Sinh.
D
Sự can thiệp bất lực và không kịp thời của làng xóm.
Câu 3 :
Hình ảnh “ Mây sớm đèn khuya” gợi lên điều gì về thời gian ?
A
Thời gian qua mau
B
Thời gian qua chậm
C
Thời gian ngưng đọng
D
Thời gian khép kín
Câu 4 :
Trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận yếu tố nào trợ giúp gió khơi căng buồm ?
A
Sóng
B
Nước
C
Người
D
Câu hát
Câu 5 :
Nhân vật chính trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là ?
A
Cô gái
B
Anh thanh niên
C
Bác lái xe
D
Ông hoạ sĩ
Câu 6 :
Những hình ảnh nào gắn kết với nhau một cách đẹp nhất trong ba câu thơ cuối bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu ?
A
Người lính, khẩu súng, vầng trăng
B
Người lính, rừng hoang, vầng trăng
C
Người lính, khẩu súng, rừng hoang
D
Người lính, vầng trăng, sương muối
Câu 7 :
Qua hình ảnh những chiếc xe không kính, tác giả Phạm Tiến Duật muốn khắc hoạ ?
A
Những chiếc xe bị vỡ kính
B
Những người lính lái xe dũng cảm, lạc quan
C
Lợi ích của xe không có kính
D
Cuộc sống gian khổ ở chiến trường
Câu 8 :
Nội dung cơ bản của truyện ngắn “ Làng” ( Kim Lân ) là ?
A
Tính hay khoe làng của nhân vật ông Hai
B
Tình yêu làng gắn với tình yêu nước của nhân vật ông Hai
C
Tình yêu làng chung thuỷ của nhân vật ông Hai
D
Sự vui sướng tột cùng của nhân vật ông Hai trước cái tin “ Làng chợ Dầu theo giặc” được cải chính
Câu 9
Tác giả Nguyễn Quang Sáng tập trung khắc hoạ ở nhân vật ông Sáu trong “ Chiếc lược ngà” nét đẹp chủ yếu nào ?
A
Tình cảm xóm làng, đồng chí, đồng đội
B
Tình yêu quê hương, đất nước
C
Tình cha con sâu nặng và trách nhiệm quân nhân
D
Tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ
Câu 10
Các thành ngữ “Ăn không nói có, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột” liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
A
Phương châm về lượng
B
MÔN NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN: 90 PHÚT
A. MA TRẬN ĐỀ
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Văn học trung đại
Câu-Bài
C1
C2,C3
3
Điểm
0.25
0.5
0.75
Văn học hiện đại(thơ,văn)
Câu-Bài
C4,C5
C6,C7,C8,C9
B2
7
Điểm
0,5
1
1
2.5
Tiếng Việt
Câu-Bài
C10
C11
B1
3
Điểm
0.25
0.25
2
2,5
Tập làm văn (tự sự)
Câu-Bài
C12
B3
2
Điểm
0,25
4
4.25
TỔNG
Điểm
1.25
3,75
5
10
B. NỘI DUNG ĐỀ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,25 điểm )
Câu 1 :
Tác phẩm nào được coi là đỉnh cao chói lọi nhất của nghệ thuật thi ca tiếng Việt ?
A
Truyền kì mạn lục
B
Truyện Kiều
C
Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh
D
Truyện Lục Vân Tiên
Câu 2 :
Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới cái chết bi thảm của Vũ Nương là ?
A
Do chính lời nói dối con của Vũ Nương.
B
Do lời nói vô tình của bé Đản.
C
Sự hồ đồ gia trưởng, thói ghen tuông của Trương Sinh.
D
Sự can thiệp bất lực và không kịp thời của làng xóm.
Câu 3 :
Hình ảnh “ Mây sớm đèn khuya” gợi lên điều gì về thời gian ?
A
Thời gian qua mau
B
Thời gian qua chậm
C
Thời gian ngưng đọng
D
Thời gian khép kín
Câu 4 :
Trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận yếu tố nào trợ giúp gió khơi căng buồm ?
A
Sóng
B
Nước
C
Người
D
Câu hát
Câu 5 :
Nhân vật chính trong truyện “ Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long là ?
A
Cô gái
B
Anh thanh niên
C
Bác lái xe
D
Ông hoạ sĩ
Câu 6 :
Những hình ảnh nào gắn kết với nhau một cách đẹp nhất trong ba câu thơ cuối bài thơ “Đồng chí” của Chính Hữu ?
A
Người lính, khẩu súng, vầng trăng
B
Người lính, rừng hoang, vầng trăng
C
Người lính, khẩu súng, rừng hoang
D
Người lính, vầng trăng, sương muối
Câu 7 :
Qua hình ảnh những chiếc xe không kính, tác giả Phạm Tiến Duật muốn khắc hoạ ?
A
Những chiếc xe bị vỡ kính
B
Những người lính lái xe dũng cảm, lạc quan
C
Lợi ích của xe không có kính
D
Cuộc sống gian khổ ở chiến trường
Câu 8 :
Nội dung cơ bản của truyện ngắn “ Làng” ( Kim Lân ) là ?
A
Tính hay khoe làng của nhân vật ông Hai
B
Tình yêu làng gắn với tình yêu nước của nhân vật ông Hai
C
Tình yêu làng chung thuỷ của nhân vật ông Hai
D
Sự vui sướng tột cùng của nhân vật ông Hai trước cái tin “ Làng chợ Dầu theo giặc” được cải chính
Câu 9
Tác giả Nguyễn Quang Sáng tập trung khắc hoạ ở nhân vật ông Sáu trong “ Chiếc lược ngà” nét đẹp chủ yếu nào ?
A
Tình cảm xóm làng, đồng chí, đồng đội
B
Tình yêu quê hương, đất nước
C
Tình cha con sâu nặng và trách nhiệm quân nhân
D
Tình nghĩa vợ chồng chung thuỷ
Câu 10
Các thành ngữ “Ăn không nói có, khua môi múa mép, nói dơi nói chuột” liên quan đến phương châm hội thoại nào ?
A
Phương châm về lượng
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đăng Tá
Dung lượng: 149,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)