ĐÊ THI HKI
Chia sẻ bởi Trần Đăng Tá |
Ngày 12/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: ĐÊ THI HKI thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN: 90 PHÚT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 1
Vận dụng 2
Điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tiếng Việt
C4
C3
O,6
Tlv: Thuyết minh
C1
(II)
2
TLv tự sự
C2
(II)
5
Văn bản nhật dụng
C1
0,3
Văn học
Trung đại
C2
C9
C10
0,9
Vhtrung đại: Truyện Kiều
C5
C6C8C71,2
1,2
1,2
0,3
5
2,3
10
ĐỀ KIÊM TRA HK I MÔN VĂN 9
I TRẮC NGHIỆM:
1/ Tác giả của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
a/ Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Mê-hi-cô
b/Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Châu Âu
c/Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Cô-lôm-bi-a
d/Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Cu-ba
2/Tác phẩm………. thể hiện thể hiện niềm thuơng cảm với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ
a/ Bánh trôi nước
b/ Người con gái Nam Xương
c/ Hoàng Lê nhất thông chí
d/ Truyện Kiều
3/Tìm đáp án sai : Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
a/Người nói vô ý vụng về ,thiếu văn hoá giao tiếp
b/Người nói phải ưu tiên cho một phuơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
c/ Người nói coi thường người nghe
d/ Người nói muốn gây một sự chú ý ,để người nghe nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó
4/ Từ chân nào nào dùng với nghĩa gốc ,từ chân nào dùng với nghĩa chuyển trong câu: Không thể nào đặt chân tới đường chân trời
a/ đặt chân: Nghĩâ chuyển ,chân trời : Nghĩa gốc
b/ Cả hai đều là nghĩa gốc
c/ Cả hai đều là nghĩa chuyển
d/ đặt chân: Nghĩa gốc ;Chân trời : Nghĩa chuyển
5/Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở vị trí
a/ Gặp gỡ đính ước
b/ Gia biến và lưu lạc
c/ Đoàn tụ
6/ Giá trị lớn về nội dung của Truyện Kiều là:
a/ Giá trị hiện thực
b/ Giá trị nhân đạo
c/ Gá trị tư tưởng
d/ Giá trị hiện thực và nhân đạo
7/Câu thơ : Tưởng người dưới nguyệt chén đồng có liên quan đến sự việc trong câu thơ
a/ Cùng trong một tiếng tơ đồng - Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm
b/ Vầng trăng vằng vặc giữa trời- Đinh ninh hai miệng một lời song song
c/ Khi tựa gối khi cúi đầu – Khi vò khúc ruột khi chau đôi mày
8/Đoạn thơ thể hiện tài tình tâm lí của con người: “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
a/ Cảnh ngày xuân
b/ Mã Giám sinh mua Kiều
c/ Kiều ở lầu Ngưng Bích
d/ Chị em Thuý Kiêu
9/Nhân vật trong truyện Lục Vân Tiên thường đựơc miêu tả
a/ Thể hiện qua miêu tả nội tâm
b/ Thể hiện qua hành động, đối thoại
c/ Miêu tả kĩ chân dung,dự đoán số phận nhân vật
10/ Các tác giả của Ngô gia văn phái tuy trung với vua Lê nhưng vẫn ca ngợi hết lời vua Quang Trung vì :
a/ Đặc điểm của thể loại chí
b/ Tính chất anh hùng của Quang Trung làm họ phải công nhận
c/ Do họ không bị vua Lê bó buộc
e/ Tất cả đều sai
II TỰ LUẬN:
I Viết một đoạn văn thuyết minh về giá trị nhân đạo và hiện thực của Truyện Kiều
II Kể về một kỉ niệm khó quên của em dưới mái trường
ĐÁP ÁN :
I TRẮC NGHIỆM:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
B
C
D
B
D
B
C
B
B
II
MÔN NGỮ VĂN 9
THỜI GIAN: 90 PHÚT
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng 1
Vận dụng 2
Điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Tiếng Việt
C4
C3
O,6
Tlv: Thuyết minh
C1
(II)
2
TLv tự sự
C2
(II)
5
Văn bản nhật dụng
C1
0,3
Văn học
Trung đại
C2
C9
C10
0,9
Vhtrung đại: Truyện Kiều
C5
C6C8C71,2
1,2
1,2
0,3
5
2,3
10
ĐỀ KIÊM TRA HK I MÔN VĂN 9
I TRẮC NGHIỆM:
1/ Tác giả của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
a/ Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Mê-hi-cô
b/Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Châu Âu
c/Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Cô-lôm-bi-a
d/Ga-bri-en Gác-xi-a Mác -két nhà văn Cu-ba
2/Tác phẩm………. thể hiện thể hiện niềm thuơng cảm với số phận oan nghiệt của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ phong kiến đồng thời khẳng định vẻ đẹp truyền thống của họ
a/ Bánh trôi nước
b/ Người con gái Nam Xương
c/ Hoàng Lê nhất thông chí
d/ Truyện Kiều
3/Tìm đáp án sai : Việc không tuân thủ các phương châm hội thoại có thể bắt nguồn từ những nguyên nhân sau:
a/Người nói vô ý vụng về ,thiếu văn hoá giao tiếp
b/Người nói phải ưu tiên cho một phuơng châm hội thoại hoặc một yêu cầu khác quan trọng hơn
c/ Người nói coi thường người nghe
d/ Người nói muốn gây một sự chú ý ,để người nghe nghe hiểu câu nói theo một hàm ý nào đó
4/ Từ chân nào nào dùng với nghĩa gốc ,từ chân nào dùng với nghĩa chuyển trong câu: Không thể nào đặt chân tới đường chân trời
a/ đặt chân: Nghĩâ chuyển ,chân trời : Nghĩa gốc
b/ Cả hai đều là nghĩa gốc
c/ Cả hai đều là nghĩa chuyển
d/ đặt chân: Nghĩa gốc ;Chân trời : Nghĩa chuyển
5/Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở vị trí
a/ Gặp gỡ đính ước
b/ Gia biến và lưu lạc
c/ Đoàn tụ
6/ Giá trị lớn về nội dung của Truyện Kiều là:
a/ Giá trị hiện thực
b/ Giá trị nhân đạo
c/ Gá trị tư tưởng
d/ Giá trị hiện thực và nhân đạo
7/Câu thơ : Tưởng người dưới nguyệt chén đồng có liên quan đến sự việc trong câu thơ
a/ Cùng trong một tiếng tơ đồng - Người ngoài cười nụ người trong khóc thầm
b/ Vầng trăng vằng vặc giữa trời- Đinh ninh hai miệng một lời song song
c/ Khi tựa gối khi cúi đầu – Khi vò khúc ruột khi chau đôi mày
8/Đoạn thơ thể hiện tài tình tâm lí của con người: “ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ
a/ Cảnh ngày xuân
b/ Mã Giám sinh mua Kiều
c/ Kiều ở lầu Ngưng Bích
d/ Chị em Thuý Kiêu
9/Nhân vật trong truyện Lục Vân Tiên thường đựơc miêu tả
a/ Thể hiện qua miêu tả nội tâm
b/ Thể hiện qua hành động, đối thoại
c/ Miêu tả kĩ chân dung,dự đoán số phận nhân vật
10/ Các tác giả của Ngô gia văn phái tuy trung với vua Lê nhưng vẫn ca ngợi hết lời vua Quang Trung vì :
a/ Đặc điểm của thể loại chí
b/ Tính chất anh hùng của Quang Trung làm họ phải công nhận
c/ Do họ không bị vua Lê bó buộc
e/ Tất cả đều sai
II TỰ LUẬN:
I Viết một đoạn văn thuyết minh về giá trị nhân đạo và hiện thực của Truyện Kiều
II Kể về một kỉ niệm khó quên của em dưới mái trường
ĐÁP ÁN :
I TRẮC NGHIỆM:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
C
B
C
D
B
D
B
C
B
B
II
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Đăng Tá
Dung lượng: 54,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)