đề thi hkI
Chia sẻ bởi Nguyễn Uyên |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: đề thi hkI thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT HUYỆN PHÚ TÂN ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC : 2009-2010
TRƯỜNG THCS PHÚ THỌ Môn : Ngữ Văn 8
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Phần trắc nghiệm( 3đ): mỗi câu đúng được 0,25đ. Hãy khoanh tròn vào những đáp án đúng.
* Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1,2
Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
( Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng)
1. Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả + biểu cảm + tự sự B. Miêu tả + tự sự
C. Miêu tả + biểu cảm D. Tự sự + biểu cảm
2. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A. Người mẹ rất đẹp B Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ
C. Hai mẹ con rất buồn D. Cả 3 câu đều sai
3.nói của chị Dậu : « Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được… » ,có ý nghĩa gì ?
A. Chị Dậu hung dữ. B. Chị Dậu thích ở tù
C. Chị không còn chịu cứ phải sống cúi đầu, mặc cho kẻ ác chà đạp D. Cả 3 câu đều đúng
Đọc đoạn văn sau và trả lờiø câu hỏi 4,5,6 :
“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn (Lão Hạc – Nam Cao)
4. Các từ: “ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ trình độ của con người B. Chỉ hình dáng của con người
C. Chỉ cử chỉ của con người D. Chỉ tính cách của con người
5. Từ “ chao ôi” trong đoạn văn trên thuộc từ loại gì?
A. Trợ từ B. Thán từ
C. Quan hệ từ D. Tình thái từ
6. Đoạn văn trên có mấy câu ghép?
A. Không có B. Một câu
C. Hai câu D. Ba câu
7. Câu văn : « Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. » thuộc loại câu nào ?
A. Câu ghép không sử dụng từ nối B. Câu ghép nối nhau bằng một cặp quan hệ từ
C. Câu ghép nối nhau bằng một quan hệ từ D. Câu ghép nối nhau bằng một cặp từ hô ứng
8. Trong đoạn văn sau có mấy từ tượng hình, mấy từ tượng thanh : « Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. » ( Tức nước vỡ bờ – Tắt đèn – Ngô Tất tố)
A. 1 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh B. 1 từ tượng hình, 1 từ tượng thanh
C. 2 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh D. 2 từ tượng hình, 1 từ tượng thanh
9. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu ca dao sau:
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
A. Nói giảm, nói tránh B. Nói quá
C. So sánh D. Nhân hóa
10. Nguyên nhân sâu xa quyết định tâm trạng hồi sinh cho Giôn – xi trong truyện ngắn « Chiếc lá cuối cùng » là gì ?
A. Sự gan góc của
TRƯỜNG THCS PHÚ THỌ Môn : Ngữ Văn 8
Thời gian : 90 phút (không kể thời gian phát đề)
I. Phần trắc nghiệm( 3đ): mỗi câu đúng được 0,25đ. Hãy khoanh tròn vào những đáp án đúng.
* Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi 1,2
Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong và nước da mịn, làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.
( Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng)
1. Trong đoạn văn trên, tác giả đã kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả + biểu cảm + tự sự B. Miêu tả + tự sự
C. Miêu tả + biểu cảm D. Tự sự + biểu cảm
2. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?
A. Người mẹ rất đẹp B Cảm giác sung sướng cực điểm khi ở trong lòng mẹ
C. Hai mẹ con rất buồn D. Cả 3 câu đều sai
3.nói của chị Dậu : « Thà ngồi tù. Để chúng nó làm tình làm tội mãi thế, tôi không chịu được… » ,có ý nghĩa gì ?
A. Chị Dậu hung dữ. B. Chị Dậu thích ở tù
C. Chị không còn chịu cứ phải sống cúi đầu, mặc cho kẻ ác chà đạp D. Cả 3 câu đều đúng
Đọc đoạn văn sau và trả lờiø câu hỏi 4,5,6 :
“ Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi,…toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn (Lão Hạc – Nam Cao)
4. Các từ: “ gàn dở, ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi” thuộc trường từ vựng nào dưới đây?
A. Chỉ trình độ của con người B. Chỉ hình dáng của con người
C. Chỉ cử chỉ của con người D. Chỉ tính cách của con người
5. Từ “ chao ôi” trong đoạn văn trên thuộc từ loại gì?
A. Trợ từ B. Thán từ
C. Quan hệ từ D. Tình thái từ
6. Đoạn văn trên có mấy câu ghép?
A. Không có B. Một câu
C. Hai câu D. Ba câu
7. Câu văn : « Em hãy nghĩ đến chị, nếu em không còn muốn nghĩ đến mình nữa. » thuộc loại câu nào ?
A. Câu ghép không sử dụng từ nối B. Câu ghép nối nhau bằng một cặp quan hệ từ
C. Câu ghép nối nhau bằng một quan hệ từ D. Câu ghép nối nhau bằng một cặp từ hô ứng
8. Trong đoạn văn sau có mấy từ tượng hình, mấy từ tượng thanh : « Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. Run rẩy cất bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, cai lệ và người nhà lí trưởng đã sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng. » ( Tức nước vỡ bờ – Tắt đèn – Ngô Tất tố)
A. 1 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh B. 1 từ tượng hình, 1 từ tượng thanh
C. 2 từ tượng hình, 2 từ tượng thanh D. 2 từ tượng hình, 1 từ tượng thanh
9. Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu ca dao sau:
Bao giờ cây cải làm đình
Gỗ lim làm ghém thì mình lấy ta.
A. Nói giảm, nói tránh B. Nói quá
C. So sánh D. Nhân hóa
10. Nguyên nhân sâu xa quyết định tâm trạng hồi sinh cho Giôn – xi trong truyện ngắn « Chiếc lá cuối cùng » là gì ?
A. Sự gan góc của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Uyên
Dung lượng: 33,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)