ĐỀ THI HKI
Chia sẻ bởi Trần Khánh Nam |
Ngày 11/10/2018 |
35
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HKI thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT THOẠI SƠN
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HÒA
NĂM HỌC 2015 – 2016
––––––––––––––
–––––––––––––––––––––
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 8
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Số báo danh: ………; Phòng: ………
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
A. PHẦN TRẮC NGHỆM: (3,0 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất; hoặc sắp xếp thứ tự chữ cái đúng yêu cầu vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh được viết ở thể loại nào?
A. Bút kí
B. Truyện ngắn trữ tình
C. Tiểu thuyết
D. Tùy bút
Câu 2: Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết?
A. Lão Hạc ăn phải bã chó
B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng
C. Lão Hạc rất thương con
D. Lão Hạc không muốn liên luỵ đến mọi người
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau?
“Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.”
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
A. Nói giảm nói tránh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Nói quá
Câu 4: Ghép cột bên trái với cột bên phải sao cho có câu trả lời đúng nhất:
A. Thanh Tịnh là …
1. nhà văn của những người cùng khổ.
B. Nguyên Hồng là …
2. nhà văn của phụ nữ.
C. Ngô Tất Tố là …
3. nhà văn của nông dân và giới trí thức nghèo.
D. Nam Cao là …
4. nhà văn của mùa tựu trường.
5. nhà văn của nông dân.
Câu 5: Xác định cách trình bày nội dung đoạn văn sau:
“Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi tắt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoảng những hương thơm ngát.”(Thạch Lam, Nắng trong vườn)
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Móc xích
D. Song hành
Câu 6: Văn bản Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê, Xéc-van-tét) được kể bằng lời kể của ai?
A. Đôn Ki-hô-tê
B. Xéc-van-tét
C. Xan-chô Pan-xa
D. Các nhân vật khác
Câu 7: Trong các bài thơ sau, bài thơ nào không thuộc thể loại “thất ngôn bát cú Đường luật”?
A. Hai chữ nước nhà
B. Muốn làm thằng Cuội
C. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
D. Đập đá ở Côn Lôn
Câu 8: Xác định câu ghép trong các câu sau:
A. Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp.
B. Động vật được chia thành nhiều loại như: chim, thú, cá, lưỡng cư,…
C. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
D. Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
Câu 9: Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích sau:
“Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó...” (Nam Cao, Lão Hạc)
A. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích
C. Dùng để liệt kê
D. Dùng để giải thích
Câu 10: Xác định quan hệ ý nghĩa của câu ghép sau:
“Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.” (Vũ Tú Nam, Biển đẹp)
A. Điều kiện
B. Giải thích
C. Tương phản
D. Nguyên nhân
Câu 11: Khổ thơ sau có sử dụng từ loại nào?
“Ngó lên trời, trời cao lồng lộng
Ngó xuống đất, đất rộng mênh mông
Khen ai khéo vẽ nên rồng
Con kinh Vĩnh Tế một dòng trong
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
TRƯỜNG THCS TT PHÚ HÒA
NĂM HỌC 2015 – 2016
––––––––––––––
–––––––––––––––––––––
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN: NGỮ VĂN – KHỐI 8
Thời gian: 90 phút
(Không kể thời gian phát đề)
Số báo danh: ………; Phòng: ………
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
A. PHẦN TRẮC NGHỆM: (3,0 điểm, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
Đọc kĩ và trả lời câu hỏi bằng cách ghi chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc đúng nhất; hoặc sắp xếp thứ tự chữ cái đúng yêu cầu vào tờ giấy làm bài.
Câu 1: Văn bản Tôi đi học của Thanh Tịnh được viết ở thể loại nào?
A. Bút kí
B. Truyện ngắn trữ tình
C. Tiểu thuyết
D. Tùy bút
Câu 2: Ý kiến nào nói đúng nhất nguyên nhân sâu xa khiến Lão Hạc phải lựa chọn cái chết?
A. Lão Hạc ăn phải bã chó
B. Lão Hạc ân hận vì trót lừa cậu Vàng
C. Lão Hạc rất thương con
D. Lão Hạc không muốn liên luỵ đến mọi người
Câu 3: Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ sau?
“Gác kinh viện sách đôi nơi,
Trong gang tấc lại gấp mười quan san.”
(Truyện Kiều, Nguyễn Du)
A. Nói giảm nói tránh
B. Nhân hóa
C. Ẩn dụ
D. Nói quá
Câu 4: Ghép cột bên trái với cột bên phải sao cho có câu trả lời đúng nhất:
A. Thanh Tịnh là …
1. nhà văn của những người cùng khổ.
B. Nguyên Hồng là …
2. nhà văn của phụ nữ.
C. Ngô Tất Tố là …
3. nhà văn của nông dân và giới trí thức nghèo.
D. Nam Cao là …
4. nhà văn của mùa tựu trường.
5. nhà văn của nông dân.
Câu 5: Xác định cách trình bày nội dung đoạn văn sau:
“Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi. Mặt trăng tròn, to và đỏ từ từ lên ở chân trời sau rặng tre đen của làng xa. Mấy sợi mây còn vắt ngang qua, mỗi lúc một mảnh dần, rồi tắt hẳn. Trên quãng đồng ruộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại thoảng những hương thơm ngát.”(Thạch Lam, Nắng trong vườn)
A. Diễn dịch
B. Quy nạp
C. Móc xích
D. Song hành
Câu 6: Văn bản Đánh nhau với cối xay gió (Trích Đôn Ki-hô-tê, Xéc-van-tét) được kể bằng lời kể của ai?
A. Đôn Ki-hô-tê
B. Xéc-van-tét
C. Xan-chô Pan-xa
D. Các nhân vật khác
Câu 7: Trong các bài thơ sau, bài thơ nào không thuộc thể loại “thất ngôn bát cú Đường luật”?
A. Hai chữ nước nhà
B. Muốn làm thằng Cuội
C. Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
D. Đập đá ở Côn Lôn
Câu 8: Xác định câu ghép trong các câu sau:
A. Lá cây có màu xanh lục vì các tế bào của lá chứa nhiều lục lạp.
B. Động vật được chia thành nhiều loại như: chim, thú, cá, lưỡng cư,…
C. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
D. Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
Câu 9: Giải thích công dụng của dấu hai chấm trong đoạn trích sau:
“Lão làm bộ đấy! Thật ra thì lão chỉ tẩm ngẩm thế, nhưng cũng ra phết chứ chả vừa đâu: Lão vừa xin tôi một ít bả chó...” (Nam Cao, Lão Hạc)
A. Đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp
B. Đánh dấu (báo trước) phần giải thích
C. Dùng để liệt kê
D. Dùng để giải thích
Câu 10: Xác định quan hệ ý nghĩa của câu ghép sau:
“Trời xanh thẳm, biển cũng xanh thẳm như dâng cao lên, chắc nịch.” (Vũ Tú Nam, Biển đẹp)
A. Điều kiện
B. Giải thích
C. Tương phản
D. Nguyên nhân
Câu 11: Khổ thơ sau có sử dụng từ loại nào?
“Ngó lên trời, trời cao lồng lộng
Ngó xuống đất, đất rộng mênh mông
Khen ai khéo vẽ nên rồng
Con kinh Vĩnh Tế một dòng trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Khánh Nam
Dung lượng: 58,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)