ĐE THI HKI 17-18
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thảo |
Ngày 17/10/2018 |
89
Chia sẻ tài liệu: ĐE THI HKI 17-18 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD& ĐT TX BÌNH MINH ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017- 2018
TRƯỜNG THCS MỸ HÒA Môn thi: vật lý lớp 7. Thời gian: 60 phút
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung kiến thức
Các cấp độ nhận biết
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1CKQ(0,25đ)
1TL(1 đ)
1,25 đ
Sự truyền thắng của ánh sáng
(3 tiết)
C 4
Câu 4: Dùng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng vật lý.
Phản xạ ánh sáng (3 tiết)
1CKQ(0,25đ)
1 TL(2 đ)
1TL(1 điểm)
3,25 đ
C5
Câu3 a, b: Ứng dụng tính chất ảnh 1 vật tạo bởi gương phẳng, định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của 2 điểm cho trước, .
Câu 3c: Vận dụng các tính chất ảnh 1 vật tạo bởi gương phẳng để xác định chiều của ảnh và vật.
Gương cầu
(2tiết)
2CKQ(0,5đ)
1TL(1đ)
1,5 đ
C1, 2
Câu 2: Hiểu được việc ứng dụng gương cầu lồi trong thực tế.
Âm học(4 tiết)
4CKQ(1đ)
1TL (2đ),
1TL(1đ)
4 đ
C3, 6, 7, 8
Câu 5: khái niệm tần số, đơn vị tần số, kí hiệu.
CỘNG
4 đ
3 đ
2 đ
1 đ
10 đ
PHÒNG GD& ĐT TX BÌNH MINH ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017- 2018
TRƯỜNG THCS MỸ HÒA Môn thi: vật lý lớp 7. Thời gian: 60 phút
ĐỀ A:
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Học sinh trả lời đúng mỗi câu 0,25 đ
1. Khoảng cách từ một điểm sáng S Đến gương phẳng bằng : 1m.
Hỏi khoảng cách ảnh S’ của điểm sáng S đến gương phẳng bằng bao nhiêu?
A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 1,5m
2. Nếu nhìn vào gương , thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật thì kết luận đó là:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. A hoặc B D. Gương cầu lõm
3. Âm thanh được tạo ra nhờ?
A. Điện. B. Nhiệt. C. Ánh sáng D. Dao động
4. Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau:
A. Bóng đèn điện. C. Bàn ghế.
B. Mặt Trời. D. Mặt trăng.
5. Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây ?
A. Hội tụ B. Song song C. Phân kì D. Không truyền theo đường thẳng.
6. Âm phát ra càng to khi:
A. Biên độ dao động nguồn âm càng lớn.
B. Biên độ dao động nguồn âm càng nhỏ.
C. Tần số dao động nguồn âm càng lớn.
D. Tần số dao động nguồn âm càng nhỏ.
7. Môi trường nào sau đây không truyền được âm?
A. Không khí B. Chân không.
C. Sắt D. Nước
8. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm?
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Phần II. Tự luận (8 ĐIỂM)
Câu 1: Muốn kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?(1 đ)
Câu 2: Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng? ( 1 điểm)
Câu 3: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với một gương phẳng.(3 điểm)
a/ Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng.
b/ Vẽ một tia tới AI trên gương và phản xạ IR tương ứng.
c/ Đặt vật AB như thế nào thì có ảnh AB song song, cùng chiều với vật.
Câu 4: Tại sao trong đêm tối ta không nhìn thấy được các vật, cây cối … nhưng ta có thể nhìn thấy được ngọn lửa?(1 đ)
Câu 5: Tần số là gì
TRƯỜNG THCS MỸ HÒA Môn thi: vật lý lớp 7. Thời gian: 60 phút
I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Nội dung kiến thức
Các cấp độ nhận biết
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1CKQ(0,25đ)
1TL(1 đ)
1,25 đ
Sự truyền thắng của ánh sáng
(3 tiết)
C 4
Câu 4: Dùng kiến thức đã học để giải thích hiện tượng vật lý.
Phản xạ ánh sáng (3 tiết)
1CKQ(0,25đ)
1 TL(2 đ)
1TL(1 điểm)
3,25 đ
C5
Câu3 a, b: Ứng dụng tính chất ảnh 1 vật tạo bởi gương phẳng, định luật phản xạ ánh sáng để vẽ ảnh của 2 điểm cho trước, .
Câu 3c: Vận dụng các tính chất ảnh 1 vật tạo bởi gương phẳng để xác định chiều của ảnh và vật.
Gương cầu
(2tiết)
2CKQ(0,5đ)
1TL(1đ)
1,5 đ
C1, 2
Câu 2: Hiểu được việc ứng dụng gương cầu lồi trong thực tế.
Âm học(4 tiết)
4CKQ(1đ)
1TL (2đ),
1TL(1đ)
4 đ
C3, 6, 7, 8
Câu 5: khái niệm tần số, đơn vị tần số, kí hiệu.
CỘNG
4 đ
3 đ
2 đ
1 đ
10 đ
PHÒNG GD& ĐT TX BÌNH MINH ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2017- 2018
TRƯỜNG THCS MỸ HÒA Môn thi: vật lý lớp 7. Thời gian: 60 phút
ĐỀ A:
Phần I: Trắc nghiệm (2 điểm). Học sinh trả lời đúng mỗi câu 0,25 đ
1. Khoảng cách từ một điểm sáng S Đến gương phẳng bằng : 1m.
Hỏi khoảng cách ảnh S’ của điểm sáng S đến gương phẳng bằng bao nhiêu?
A. 1m B. 2m C. 0,5m D. 1,5m
2. Nếu nhìn vào gương , thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật thì kết luận đó là:
A. Gương phẳng B. Gương cầu lồi
C. A hoặc B D. Gương cầu lõm
3. Âm thanh được tạo ra nhờ?
A. Điện. B. Nhiệt. C. Ánh sáng D. Dao động
4. Em hãy tìm nguồn sáng trong những vật sau:
A. Bóng đèn điện. C. Bàn ghế.
B. Mặt Trời. D. Mặt trăng.
5. Chiếu một chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu được một chùm tia phản xạ có tính chất nào dưới đây ?
A. Hội tụ B. Song song C. Phân kì D. Không truyền theo đường thẳng.
6. Âm phát ra càng to khi:
A. Biên độ dao động nguồn âm càng lớn.
B. Biên độ dao động nguồn âm càng nhỏ.
C. Tần số dao động nguồn âm càng lớn.
D. Tần số dao động nguồn âm càng nhỏ.
7. Môi trường nào sau đây không truyền được âm?
A. Không khí B. Chân không.
C. Sắt D. Nước
8. Vật nào dưới đây không được gọi là nguồn âm?
A. Dây đàn dao động.
B. Mặt trống dao động.
C. Chiếc sáo đang để trên bàn.
D. Âm thoa dao động.
Phần II. Tự luận (8 ĐIỂM)
Câu 1: Muốn kèn lá chuối phát ra tiếng to, em phải thổi mạnh. Em hãy giải thích tại sao phải làm như vậy?(1 đ)
Câu 2: Giải thích vì sao trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát ở phía sau mà không lắp gương phẳng? ( 1 điểm)
Câu 3: Cho một mũi tên AB đặt vuông góc với một gương phẳng.(3 điểm)
a/ Vẽ ảnh của mũi tên tạo bởi gương phẳng.
b/ Vẽ một tia tới AI trên gương và phản xạ IR tương ứng.
c/ Đặt vật AB như thế nào thì có ảnh AB song song, cùng chiều với vật.
Câu 4: Tại sao trong đêm tối ta không nhìn thấy được các vật, cây cối … nhưng ta có thể nhìn thấy được ngọn lửa?(1 đ)
Câu 5: Tần số là gì
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thảo
Dung lượng: 75,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)