Đề Thi HKI 11-12 văn 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Phận |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Đề Thi HKI 11-12 văn 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT DUY XUYÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011 - 2012
Trường THCS Nguyễn Thành Hãn NGỮ VĂN 8 ( Thời gian làm bài :90 phút )
I/ Phần trắc nghiệm : (3đ) Đọc các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách chọn phương án đúng:
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây được trích từ tập hồi kí : “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng.
A/ Tôi đi học B/ Trong lòng mẹ C/ Tức nước vỡ bờ D/ Lão Hạc
Câu 2: Là một nhà văn hiện thực xuất sắc, chuyên viết về nông thôn trước cách mạng tháng tám. Với tác phẩm chính: “Lều chỏng”,“Tắt đèn”. Ông là ai?
A/ Ngô Tất Tố B/ Nam Cao C/ Thanh Tịnh D/ Nguyên Hồng
Câu 3: Nhân vật chính trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” là ai ?
A/ Cai lệ B/ Anh Dậu C/ Chị Dậu D/ Người nhà lí trưởng
Câu 4: Vì sao lão Hạc lại phải bán đi “cậu vàng” thân thiết của mình?
A/ Lão Hạc cần tiền B/ Lão Hạc không thích nuôi
C/ Lão già yếu D/Lão nghèo đói nuôi không nổi.
Câu 5: Kết cấu đảo ngược tình huống 2 lần là một trong những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm nào?
A/Chiếc lá cuối cùng B/ Đônki-hô-tê C/Cô bé bán diêm D/ Lão Hạc
Câu 6 : Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây?
A/ Đồ dùng học tập : bút chì , thước kẻ , sách giáo khoa , vở
B/ Xe cộ : xe đạp , xe máy , xe chỉ , xích lô , tàu điện
C/ Cây cối : Cây tre , cây chuối , cây cau , cây gạo
D/ Nghệ thuật : âm nhạc , vũa đạo , văn học , hội họa
Câu 7: Đoạn văn sau được trình bày theo cách nào?
“Chị Dậu là người phụ nữ có lòng yêu thương chồng con tha thiết. Hai lần chị lấy thân thể
che chở cho chồng khỏi bị đòn roi. Lúc nào cũng thương cái Tý ví súât sưu của bố mà phải lìa gia đình. Khi bị trói giải lên huyện lúc nào chị cũng nghĩ đến chồng con.”
A/Song hành. B/ Diễn dịch C/ Quy nạp. D/ Móc xích.
Câu 8: Cô bé bán diêm trong truyện cổ tích “cô bé bán diêm” của An-đécxen xuất hiện trong hoàn cảnh nào ?
A/ Vào một buổi sáng đẹp trời B/ Vào một buổi chiều mát mẻ
C/ Vào một đêm giao thừa giá rét D/ Vào một buổi tối đầy ánh điện.
Câu 9: Thán từ nào sau đây bộc lộ tình cảm, cảm xúc?
A/ Này . B/ Ôi. C/ Vâng D/ Ừ.
Câu 10: Trong các câu sau câu nào là câu ghép ?
A/ Trời nắng to. B/ Trời nắng rất to.
C/ Trời nắng, mẹ tôi phải đội nón D/ Trời nắng làm đau đầu tôi.
Câu 11: Ông là nhà văn Mĩ chuyên viết về truyện ngắn. Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tượng sâu sắc như: “Căn gác xếp”,“Tên cảnh sát và gã lang thang”. Ông là ai?
A/ OHen-ri B/Ai-ma-tốp C/ Xéc-Van-tet D/ An-đéc-xen
Câu 12: Dòng nào dưới đây có tình thái từ ?
A/ Con cò đậu ở đằng kia B/ Nó đi chơi với bạn từ sáng
C/ Em thích trường nào thì xin vào trường ấy D/ Nhanh lên nào, anh em ơi !
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1đ ) Nêu ý nghĩa của văn bản “Đập đá ở Côn Lôn”
Câu 2: ( 1đ) Cho hai câu: a/ Đi chơi nào !
b/ Nào, đi chơi!
Hãy chỉ ra trường hợp từ nào là tình thái từ. Trường hợp nào là thán từ?
Câu 3: (5đ) Giới thiệu về con trâu, một con vật gắn bó thân thiết với người nông dân Việt Nam.
Người ra đề Duyệt tổ trưởng chuyên môn Duyệt BGH
Nguyễn Văn Chương Dương Thị Phượng
MA TRẬN
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh biết hệ thống kiến thức môn ngữ văn. Nắm vững kiến thức đã học.
Rèn kỹ năng vận dụng khi nói, viết, giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày.
Giáo dục nhân cách, lối sống cho các em.
• Ma trận hai chiều :
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Trường THCS Nguyễn Thành Hãn NGỮ VĂN 8 ( Thời gian làm bài :90 phút )
I/ Phần trắc nghiệm : (3đ) Đọc các câu hỏi, sau đó trả lời bằng cách chọn phương án đúng:
Câu 1: Tác phẩm nào sau đây được trích từ tập hồi kí : “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng.
A/ Tôi đi học B/ Trong lòng mẹ C/ Tức nước vỡ bờ D/ Lão Hạc
Câu 2: Là một nhà văn hiện thực xuất sắc, chuyên viết về nông thôn trước cách mạng tháng tám. Với tác phẩm chính: “Lều chỏng”,“Tắt đèn”. Ông là ai?
A/ Ngô Tất Tố B/ Nam Cao C/ Thanh Tịnh D/ Nguyên Hồng
Câu 3: Nhân vật chính trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” là ai ?
A/ Cai lệ B/ Anh Dậu C/ Chị Dậu D/ Người nhà lí trưởng
Câu 4: Vì sao lão Hạc lại phải bán đi “cậu vàng” thân thiết của mình?
A/ Lão Hạc cần tiền B/ Lão Hạc không thích nuôi
C/ Lão già yếu D/Lão nghèo đói nuôi không nổi.
Câu 5: Kết cấu đảo ngược tình huống 2 lần là một trong những đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm nào?
A/Chiếc lá cuối cùng B/ Đônki-hô-tê C/Cô bé bán diêm D/ Lão Hạc
Câu 6 : Dòng nào chứa từ ngữ không phù hợp trong mỗi nhóm từ ngữ sau đây?
A/ Đồ dùng học tập : bút chì , thước kẻ , sách giáo khoa , vở
B/ Xe cộ : xe đạp , xe máy , xe chỉ , xích lô , tàu điện
C/ Cây cối : Cây tre , cây chuối , cây cau , cây gạo
D/ Nghệ thuật : âm nhạc , vũa đạo , văn học , hội họa
Câu 7: Đoạn văn sau được trình bày theo cách nào?
“Chị Dậu là người phụ nữ có lòng yêu thương chồng con tha thiết. Hai lần chị lấy thân thể
che chở cho chồng khỏi bị đòn roi. Lúc nào cũng thương cái Tý ví súât sưu của bố mà phải lìa gia đình. Khi bị trói giải lên huyện lúc nào chị cũng nghĩ đến chồng con.”
A/Song hành. B/ Diễn dịch C/ Quy nạp. D/ Móc xích.
Câu 8: Cô bé bán diêm trong truyện cổ tích “cô bé bán diêm” của An-đécxen xuất hiện trong hoàn cảnh nào ?
A/ Vào một buổi sáng đẹp trời B/ Vào một buổi chiều mát mẻ
C/ Vào một đêm giao thừa giá rét D/ Vào một buổi tối đầy ánh điện.
Câu 9: Thán từ nào sau đây bộc lộ tình cảm, cảm xúc?
A/ Này . B/ Ôi. C/ Vâng D/ Ừ.
Câu 10: Trong các câu sau câu nào là câu ghép ?
A/ Trời nắng to. B/ Trời nắng rất to.
C/ Trời nắng, mẹ tôi phải đội nón D/ Trời nắng làm đau đầu tôi.
Câu 11: Ông là nhà văn Mĩ chuyên viết về truyện ngắn. Nhiều truyện của ông đã để lại cho bạn đọc những ấn tượng sâu sắc như: “Căn gác xếp”,“Tên cảnh sát và gã lang thang”. Ông là ai?
A/ OHen-ri B/Ai-ma-tốp C/ Xéc-Van-tet D/ An-đéc-xen
Câu 12: Dòng nào dưới đây có tình thái từ ?
A/ Con cò đậu ở đằng kia B/ Nó đi chơi với bạn từ sáng
C/ Em thích trường nào thì xin vào trường ấy D/ Nhanh lên nào, anh em ơi !
II/ Phần tự luận: (7đ)
Câu 1: (1đ ) Nêu ý nghĩa của văn bản “Đập đá ở Côn Lôn”
Câu 2: ( 1đ) Cho hai câu: a/ Đi chơi nào !
b/ Nào, đi chơi!
Hãy chỉ ra trường hợp từ nào là tình thái từ. Trường hợp nào là thán từ?
Câu 3: (5đ) Giới thiệu về con trâu, một con vật gắn bó thân thiết với người nông dân Việt Nam.
Người ra đề Duyệt tổ trưởng chuyên môn Duyệt BGH
Nguyễn Văn Chương Dương Thị Phượng
MA TRẬN
I/ Mục tiêu cần đạt :
Giúp học sinh biết hệ thống kiến thức môn ngữ văn. Nắm vững kiến thức đã học.
Rèn kỹ năng vận dụng khi nói, viết, giao tiếp trong cuộc sống hằng ngày.
Giáo dục nhân cách, lối sống cho các em.
• Ma trận hai chiều :
Cấp độ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Phận
Dung lượng: 83,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)