DE THI HKI 09-10(THAM KHẢO) VĂn 9
Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung |
Ngày 12/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: DE THI HKI 09-10(THAM KHẢO) VĂn 9 thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN NGỮ VĂN 9
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Học sinh chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn câu đúng, mỗi câu 0.25 điểm.
Câu 1: Văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc thể loại nào?
A. Truyện thơ B. Tuỳ bút
C. Truyền kì D. Chí
Câu 2: Từ nào không phải từ láy trong các từ sau?
A. Véo von B. Lung linh
C. Sè sè D. Rơi rụng
Câu 3: Bài thơ “ Đồng chí” viết theo thể thơ gì?
A. Thất ngôn bát cú B. Thơ tự do
C. Thơ lục bát D. Thơ song thất lục bát
Câu 4: Bài thơ “ Bếp lửa” là của tác giả:
A. Huy Cận B. Chính Hữu
C. Nguyễn Khoa Điềm D. Bằng Việt
Câu 5: Trong văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa”, ai là nhân vật chính?
A. Ông hoạ sĩ B. Cô kĩ sư
C. Anh thanh niên D. Bác lái xe
Câu 6: Trong bài thơ “ Đồng chí”, tác giả đã phản ánh điều gì qua bốn câu thơ?
“ Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày.”
A. Tình đồng chí gắn bó keo sơn B. Lòng yêu nước của các anh bộ đội
C. Cuộc sống chiến đấu gian khổ D. Tinh thần chiến đấu cao đẹp
Câu 7: Tác phẩm nào có hình ảnh người anh hùng yêu nước quả cảm, tài trí, và nhân cách cao đẹp:
A. Hoàng Lê Nhất Thống Chí B. Truyện Kiều
C. Lục Vân Tiên D. Vũ Trung tuỳ bút
Câu 8: Hãy chọn từ đúng cho hai câu thơ của Nguyễn Du khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều:
“ Làn………….nét……………
Hoa ghen thua ………., liễu hờn kém ………..”
A. thu thuỷ, xuân sơn, thắm, vui B. thu thuỷ, xuân sơn, thắm, xanh
C. thu thuỷ, xuân sơn, thắm, tươi C. thu thuỷ, xuân xanh, thắm, xanh
Câu 9: Theo cảm nhận của em, chủ đề của bài thơ “Ánh trăng” có liên quan đến đạo lí nào của dân tộc Việt Nam ta?
A. Lá lành đùm lá rách B. Uống nước nhớ nguồn
C. Tôn sư trọng đạo D. Không thầy đố mày làm nên
Câu 10: Thành ngữ “ Nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức
Câu 11: Trong văn bản “Đoàn thuyền đánh cá”, đoàn thuyền ra khơi vào thời điểm nào?
A. Khi mặt trời lặn B. Lúc nửa đêm
C. Khi gần sáng D. Lúc giữa trưa
Câu 12: Trong câu thơ “ Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ
C. So sánh D. Nói quá
II. Tự luận: (7 điểm)
Đề: Nhân ngày 20 – 11, em hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy (cô) giáo cũ.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Phương án
C
D
B
D
C
C
A
B
B
B
A
A
II. Tự luận: (7 điểm)
A.Yeâu caàu chung:
Hoïc sinh naém vöõng phöông phaùp laøm baøi vaên bieåu caûm. Boá cuïc chaët cheõ, roõ raøng, dieãn ñaït toát, khoâng maéc loãi chính taû, duøng töø ñaët caâu, ñaùp öùng yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
B. Yeâu caàu cuï theå:
Hoïc sinh coù theå trình baøy baèng nhieàu caùch khaùc nhau nhöng caàn ñaûm baûo noäi dung cuûa baøi vaên, baøi laøm coù duû 3 phaàn: Môû baøi, Thaân baøi, Keát baøi.
Dàn bài:
Mở bài: Giới thiệu về thầy (cô) cũ và kỉ niệm em sẽ kể cho các bạn nghe.
Thân bài: Kể chi tiết về kỉ niệm đó:
Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Có những ai nữa?
Diễn biến của sự việc đươc kể như thế nào?
Sự việc nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?...
Trong khi kể kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
Kết bài: Cảm nghĩ của em về kỉ niệm đó và tình cảm đối với
HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009 – 2010
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Học sinh chọn đáp án đúng bằng cách khoanh tròn câu đúng, mỗi câu 0.25 điểm.
Câu 1: Văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” thuộc thể loại nào?
A. Truyện thơ B. Tuỳ bút
C. Truyền kì D. Chí
Câu 2: Từ nào không phải từ láy trong các từ sau?
A. Véo von B. Lung linh
C. Sè sè D. Rơi rụng
Câu 3: Bài thơ “ Đồng chí” viết theo thể thơ gì?
A. Thất ngôn bát cú B. Thơ tự do
C. Thơ lục bát D. Thơ song thất lục bát
Câu 4: Bài thơ “ Bếp lửa” là của tác giả:
A. Huy Cận B. Chính Hữu
C. Nguyễn Khoa Điềm D. Bằng Việt
Câu 5: Trong văn bản “ Lặng lẽ Sa Pa”, ai là nhân vật chính?
A. Ông hoạ sĩ B. Cô kĩ sư
C. Anh thanh niên D. Bác lái xe
Câu 6: Trong bài thơ “ Đồng chí”, tác giả đã phản ánh điều gì qua bốn câu thơ?
“ Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày.”
A. Tình đồng chí gắn bó keo sơn B. Lòng yêu nước của các anh bộ đội
C. Cuộc sống chiến đấu gian khổ D. Tinh thần chiến đấu cao đẹp
Câu 7: Tác phẩm nào có hình ảnh người anh hùng yêu nước quả cảm, tài trí, và nhân cách cao đẹp:
A. Hoàng Lê Nhất Thống Chí B. Truyện Kiều
C. Lục Vân Tiên D. Vũ Trung tuỳ bút
Câu 8: Hãy chọn từ đúng cho hai câu thơ của Nguyễn Du khi miêu tả vẻ đẹp của Thuý Kiều:
“ Làn………….nét……………
Hoa ghen thua ………., liễu hờn kém ………..”
A. thu thuỷ, xuân sơn, thắm, vui B. thu thuỷ, xuân sơn, thắm, xanh
C. thu thuỷ, xuân sơn, thắm, tươi C. thu thuỷ, xuân xanh, thắm, xanh
Câu 9: Theo cảm nhận của em, chủ đề của bài thơ “Ánh trăng” có liên quan đến đạo lí nào của dân tộc Việt Nam ta?
A. Lá lành đùm lá rách B. Uống nước nhớ nguồn
C. Tôn sư trọng đạo D. Không thầy đố mày làm nên
Câu 10: Thành ngữ “ Nói có sách, mách có chứng” liên quan đến phương châm hội thoại nào?
A. Phương châm về lượng B. Phương châm về chất
C. Phương châm quan hệ D. Phương châm cách thức
Câu 11: Trong văn bản “Đoàn thuyền đánh cá”, đoàn thuyền ra khơi vào thời điểm nào?
A. Khi mặt trời lặn B. Lúc nửa đêm
C. Khi gần sáng D. Lúc giữa trưa
Câu 12: Trong câu thơ “ Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì?
A. Ẩn dụ B. Hoán dụ
C. So sánh D. Nói quá
II. Tự luận: (7 điểm)
Đề: Nhân ngày 20 – 11, em hãy kể cho các bạn nghe về một kỉ niệm đáng nhớ giữa mình và thầy (cô) giáo cũ.
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Phương án
C
D
B
D
C
C
A
B
B
B
A
A
II. Tự luận: (7 điểm)
A.Yeâu caàu chung:
Hoïc sinh naém vöõng phöông phaùp laøm baøi vaên bieåu caûm. Boá cuïc chaët cheõ, roõ raøng, dieãn ñaït toát, khoâng maéc loãi chính taû, duøng töø ñaët caâu, ñaùp öùng yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
B. Yeâu caàu cuï theå:
Hoïc sinh coù theå trình baøy baèng nhieàu caùch khaùc nhau nhöng caàn ñaûm baûo noäi dung cuûa baøi vaên, baøi laøm coù duû 3 phaàn: Môû baøi, Thaân baøi, Keát baøi.
Dàn bài:
Mở bài: Giới thiệu về thầy (cô) cũ và kỉ niệm em sẽ kể cho các bạn nghe.
Thân bài: Kể chi tiết về kỉ niệm đó:
Xảy ra lúc nào? Ở đâu? Có những ai nữa?
Diễn biến của sự việc đươc kể như thế nào?
Sự việc nào để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất?...
Trong khi kể kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm và nghị luận.
Kết bài: Cảm nghĩ của em về kỉ niệm đó và tình cảm đối với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 80,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)