De thi hk2 toan 7
Chia sẻ bởi Phan Träng Hiển |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: de thi hk2 toan 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
THI HỌC KÌ 2 – KHỐI 7
MÔN : TOÁN
Thời gian: 45phút
Họ và tên: lớp:
Câu 1: (0,5 điểm) Bậc của đơn thức 3y2(2y2)3y sau khi thu gọn là:
6 ; B. 7 ; C. 8 ; D. 9
Câu 2: (0,5 điểm) Thu gọn đa thức x3 - 5y2 + x + x3 - y2 - x ta được:
x6 - 6y4 ; B. x6 - 4y4 ; C. 2x3 - 6y2 ; D. 2x3 - 4y2
Câu 3: (0,5 điểm) Tam giác ABC có tù; . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
AB > AC > BC; B. AC > AB > BC; C. BC > AB > AC; D. BC > AC > AB;
Câu 4: (0,5 điểm) Bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của tam giác?
2cm; 3cm; 6cm. B. 2cm; 4cm; 6cm. C. 3cm; 4cm; 6cm. D. 4cm; 6cm; 7cm.
Bài 1: (1,5 điểm)
Điểm kiểm tra hệ số 2 của 30 học sinh lớp 7 được ghi lại như sau:
3
8
8
4
7
6
8
7
9
10
8
6
5
4
7
9
5
7
6
5
8
9
10
7
8
10
8
7
7
5
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
Bài 2: (1 điểm)Cho đơn thức M = (-3x3yz2)3 ; N = x2y8z . Tính biểu thức P = M.N.
Bài 3: (2 điểm)Cho 2 đa thức:
Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm đần của biến.
Tính và .
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên cạnh AC sao
cho BD = CE. Chứng minh rằng:
a. DE // BC b. ∆ ABE = ∆ ACD.c. ∆ BID = ∆ CIE (I là giao điểm của BE và CD).
d. AI là phân giác của góc A.
=============================== =====================
Câu1: . Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? b. Áp dụng: Tính tích của 9x2yz và –2xy3
Câu 2: (1 điểm)a. Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của (ABC, G là trọng tâm.
Tính AG biết AM = 9cm.
B. Bài tập: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
30 28 32 36 45 30 31 30 36 32
32 30 32 31 45 30 31 31 32 31
a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số”. c. Tính số trung bình cộng.
Bài 2: (2 điểm)Cho hai đa thức:P() = ; Q() =
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Tính P() + Q() và P() – Q().
Bài 3:Tìm hệ số a của đa thức M() = a + 5 – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là .
Bài 4: (3 điểm)Cho vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) = .
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC. d) AE < EC.
--------------------H ết--------------------
Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.
UBND HUYỆN KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN 7
Năm học 2010 - 2011
A.Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
D
C
D
MÔN : TOÁN
Thời gian: 45phút
Họ và tên: lớp:
Câu 1: (0,5 điểm) Bậc của đơn thức 3y2(2y2)3y sau khi thu gọn là:
6 ; B. 7 ; C. 8 ; D. 9
Câu 2: (0,5 điểm) Thu gọn đa thức x3 - 5y2 + x + x3 - y2 - x ta được:
x6 - 6y4 ; B. x6 - 4y4 ; C. 2x3 - 6y2 ; D. 2x3 - 4y2
Câu 3: (0,5 điểm) Tam giác ABC có tù; . Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
AB > AC > BC; B. AC > AB > BC; C. BC > AB > AC; D. BC > AC > AB;
Câu 4: (0,5 điểm) Bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây không thể là ba cạnh của tam giác?
2cm; 3cm; 6cm. B. 2cm; 4cm; 6cm. C. 3cm; 4cm; 6cm. D. 4cm; 6cm; 7cm.
Bài 1: (1,5 điểm)
Điểm kiểm tra hệ số 2 của 30 học sinh lớp 7 được ghi lại như sau:
3
8
8
4
7
6
8
7
9
10
8
6
5
4
7
9
5
7
6
5
8
9
10
7
8
10
8
7
7
5
Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.
Bài 2: (1 điểm)Cho đơn thức M = (-3x3yz2)3 ; N = x2y8z . Tính biểu thức P = M.N.
Bài 3: (2 điểm)Cho 2 đa thức:
Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm đần của biến.
Tính và .
Bài 4: (3,5 điểm)
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D trên cạnh AB, lấy điểm E trên cạnh AC sao
cho BD = CE. Chứng minh rằng:
a. DE // BC b. ∆ ABE = ∆ ACD.c. ∆ BID = ∆ CIE (I là giao điểm của BE và CD).
d. AI là phân giác của góc A.
=============================== =====================
Câu1: . Để nhân hai đơn thức ta làm như thế nào? b. Áp dụng: Tính tích của 9x2yz và –2xy3
Câu 2: (1 điểm)a. Nêu định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. b. Áp dụng: AM là đường trung tuyến xuất phát từ A của (ABC, G là trọng tâm.
Tính AG biết AM = 9cm.
B. Bài tập: (8 điểm)
Bài 1: (2 điểm) Số cân nặng của 30 bạn (tính tròn đến kg) trong một lớp được ghi lại như sau:
32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
30 28 32 36 45 30 31 30 36 32
32 30 32 31 45 30 31 31 32 31
a. Dấu hiệu ở đây là gì? b. Lập bảng “tần số”. c. Tính số trung bình cộng.
Bài 2: (2 điểm)Cho hai đa thức:P() = ; Q() =
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Tính P() + Q() và P() – Q().
Bài 3:Tìm hệ số a của đa thức M() = a + 5 – 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là .
Bài 4: (3 điểm)Cho vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
a) = .
b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EK = EC. d) AE < EC.
--------------------H ết--------------------
Giáo viên coi thi không giải thích gì thêm.
UBND HUYỆN KINH MÔN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN TOÁN 7
Năm học 2010 - 2011
A.Phần trắc nghiệm (2 điểm)
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
D
C
D
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Träng Hiển
Dung lượng: 127,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)