Đề thi Hk2 -NV 8
Chia sẻ bởi Lữ Hồng Ân |
Ngày 11/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Đề thi Hk2 -NV 8 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD-ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2007-2008
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút)
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . . . .
Điểm
Lời phê của Thầy (cô)
Đề:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
(Ngữ văn 8, tập hai)
1. Nhan đề của bài thơ là gì?
A- Ngắm trăng B- Đi đường C- Tức cảnh Pác Bó D- Nhớ rừng
2. Tác giả bài thơ ?
A- Tố Hữu B- Thế Lữ C- Tế Hanh D- Hồ Chí Minh
3. Bài thơ thuộc thể thơ nào?
A- Lục bát B- Thất ngôn tứ tuyệt C- Tự do D- Ngũ ngôn
4. Bài thơ được viết theo nhịp mấy?
A- 2 / 5 B- 3 / 4 C- 4 / 3 D- 5 / 2
5. Bao trùm bài thơ là tư tưởng, tình cảm gì?
A- Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung B- Lòøng căm thù giặc
C- Lòng tự hào dân tộc D- Lòng yêu nước
6. Hành động nói nào được thực hịện trong câu thơ sau?
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
A- Hành động trình bày B- Hành động hỏi
C- Hành động bộc lộ cảm xúc D- Hành động điều khiển
7. Câu : “Cuộc đời cách mạng thật là sang” thuộc kiểu câu nào?
A- Câu nghi vấn B- Câu cầu khiến C- Câu trần thuật D- Câu cảm thán
8. Xác định từ ngữ địa phương được sử dụng trong câu thơ sau và tìm từ ngữ toàn dân tương ứng:
Hoa chanh nở giữa vườn chanh,
Thầy u mình với chúng mình chân quê.
(Chân quê – Nguyễn Bính)
Từ ngữ địa phương
Từ ngữ toàn dân
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình.
Em hãy viết bài nghị luận (có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả) để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
PHÒNG GD-ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2007-2008
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
C
D
B
C
A
A
C
* Trả lời đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu 8:
Từ ngữ địa phương
Từ ngữ toàn dân
Thầy, u
Cha, mẹ
* Xác định đúng từ địa phương: cho 0,25 điểm; Tìm đúng từ toàn dân: cho 0,25 điểm.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
ĐÁP ÁN
A- Yêu cầu về kiến thức:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận (có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả).
- Bài làm cần thể hiện được những nội dung sau:
a. Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa (như loè loẹt, hở hang, cầu kì…)
b. Việc chú trọng chạy theo “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại: mất thời gian, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập, gây tốn kém cho cha mẹ …
c. Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người “sành điệu”.
d. Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại
MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8 (Thời gian làm bài: 90 phút)
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Lớp: . . . . . . . .
Điểm
Lời phê của Thầy (cô)
Đề:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)
Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng.
Sáng ra bờ suối, tối vào hang,
Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng.
Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng,
Cuộc đời cách mạng thật là sang.
(Ngữ văn 8, tập hai)
1. Nhan đề của bài thơ là gì?
A- Ngắm trăng B- Đi đường C- Tức cảnh Pác Bó D- Nhớ rừng
2. Tác giả bài thơ ?
A- Tố Hữu B- Thế Lữ C- Tế Hanh D- Hồ Chí Minh
3. Bài thơ thuộc thể thơ nào?
A- Lục bát B- Thất ngôn tứ tuyệt C- Tự do D- Ngũ ngôn
4. Bài thơ được viết theo nhịp mấy?
A- 2 / 5 B- 3 / 4 C- 4 / 3 D- 5 / 2
5. Bao trùm bài thơ là tư tưởng, tình cảm gì?
A- Tinh thần lạc quan, phong thái ung dung B- Lòøng căm thù giặc
C- Lòng tự hào dân tộc D- Lòng yêu nước
6. Hành động nói nào được thực hịện trong câu thơ sau?
Sáng ra bờ suối, tối vào hang
A- Hành động trình bày B- Hành động hỏi
C- Hành động bộc lộ cảm xúc D- Hành động điều khiển
7. Câu : “Cuộc đời cách mạng thật là sang” thuộc kiểu câu nào?
A- Câu nghi vấn B- Câu cầu khiến C- Câu trần thuật D- Câu cảm thán
8. Xác định từ ngữ địa phương được sử dụng trong câu thơ sau và tìm từ ngữ toàn dân tương ứng:
Hoa chanh nở giữa vườn chanh,
Thầy u mình với chúng mình chân quê.
(Chân quê – Nguyễn Bính)
Từ ngữ địa phương
Từ ngữ toàn dân
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
Một số bạn đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hoá của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình.
Em hãy viết bài nghị luận (có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả) để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho đúng đắn hơn.
PHÒNG GD-ĐT ĐỨC LINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2007-2008
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: NGỮ VĂN – LỚP 8
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
Đáp án
C
D
B
C
A
A
C
* Trả lời đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu 8:
Từ ngữ địa phương
Từ ngữ toàn dân
Thầy, u
Cha, mẹ
* Xác định đúng từ địa phương: cho 0,25 điểm; Tìm đúng từ toàn dân: cho 0,25 điểm.
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm)
ĐÁP ÁN
A- Yêu cầu về kiến thức:
- Viết đúng kiểu bài nghị luận (có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả).
- Bài làm cần thể hiện được những nội dung sau:
a. Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có nhiều thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh như trước nữa (như loè loẹt, hở hang, cầu kì…)
b. Việc chú trọng chạy theo “mốt” ăn mặc ấy có nhiều tác hại: mất thời gian, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập, gây tốn kém cho cha mẹ …
c. Các bạn lầm tưởng rằng ăn mặc như thế sẽ làm cho mình trở thành người “sành điệu”.
d. Việc ăn mặc phải phù hợp với thời đại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lữ Hồng Ân
Dung lượng: 10,43KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)