Đề thi HK2 môn sinh 8 theo hướng phát triển năng lực
Chia sẻ bởi Lê Ngọc Châu |
Ngày 15/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK2 môn sinh 8 theo hướng phát triển năng lực thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM THI HKII – Năm học . . . . .
MÔN: SINH HỌC 8
Thời gian: 45 phút
I. MA TRẬN
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
CÁC KN/NL CẦN HƯỚNG TỚI
1. Bài tiết
- Nêu được cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu.(TN)
- Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích được cơ sở khoa học của nó.(TL)
- Năng lực tự học
-Năng lực tư duy.
- Năng lực vận dụng vào chủ đề giữ vệ sinh hệ tiết niệu.
Số câu: 2câu
15% = 1,5 điểm
Số câu: 1 câu
33,3% = 0,5 điểm
Số câu: 1 câu
66,7% = 1,0 điểm
2.Thần kinh và giác quan
- Nêu được cấu tạo của cầu mắt. (TL)
- Biết được các tật của mắt. (TN)
- Biết được bộ phận quan trọng nhất của hệ thần kinh ở người. (TN)
-. Hiểu được cách phòng chống các tật của mắt. (TL)
- Hiểu được nơi tập trung tế bào hình que và tế bào hình nón của mắt.(TN)
- Xây dựng được các thói quen sống để bảo vệ hệ thần kinh (TL)
- Giải thích được sự tạo ảnh ở màng lưới (TL).
- Chứng minh được chức năng cùa các rễ tủy.(TN)
- Năng lực tự học
- Năng lực tư duy.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng vào chủ đề giữ vệ sinh tai, mắt và hệ thần kinh.
Số câu: 7 câu
606,0 điểm
Số câu: 3 câu
251,5 điểm
Số câu: 2 câu
251,5điểm
Số câu: 3 câu
503,0 điểm
3.Nội tiết
- Nêu rõ được tính chất và vai trò của hoocmôn (TL)
- Trình bày được loại hoocmôn sinh dục đực (TN)
- Chứng minh sự phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết (TL)
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sát
- Năng lực giải quyết vấn đề.
Số câu: 3 câu
252,5 điểm
Số câu: 1 câu
40 % = 1,0 điểm
Số câu: 1 câu
20 % = 0,5 điểm
Số câu: 1 câu
401 điểm
Tổng số câu: 10
Tổng số điểm
100% =10 điểm
5 câu
3 điểm 30 %
4 câu
3 điểm
30 %
3 câu
3 điểm
30 %
1 câu
1 điểm
10 %
II. ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
(Mỗi câu đúng 0.5 điểm)
Câu 1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan.
A. Thận, bóng đái.
B. Thận, bóng đái và ống dẫn nước tiểu.
C. Thận và ống thận
D. Thận , ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Câu 2. Người cận thị thường mang kính ở dạng.
A. Mặt kính dày.
B. Mặt kính mỏng.
C. Mặt kính lõm.
D. Mặt kính lồi
Câu 3. Khi thí nghiệm huỷ não ếch để tìm hiểu chức năng các rễ tuỷ, bạn Hùng dùng HCl 3% kích thích vào chi sau bên phải của ếch thì các chi khác co mà chi sau bên phải không co. Vậy bạn Hùng đã làm đứt rễ tuỷ nào?
A. Rễ trước chi sau bên trái B.Rễ trước chi sau bên phải C. Rễ sau chi sau bên trái D.Rễ sau chi sau bên phải
Câu 4. Tế bào hình que và hình nón của mắt có ở.
A. Màng mạch.
B. Màng lưới.
C. Màng cứng.
D. Thể thủy tinh.
Câu 5. Bộ phận quan trọng nhất của hệ thần kinh ở người là.
A. Bộ não.
B. Tủy sống.
C. Hành tủy.
D. Các dây thần kinh.
Câu 6. Hoocmôn sinh dục đực có tên là.
A. Ơstrôgen.
B. Testostêrôn.
C. Tirôxin.
D. Ađrênalin
B. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Em có thói quen vệ sinh hệ bài tiết như thế nào ?
MÔN: SINH HỌC 8
Thời gian: 45 phút
I. MA TRẬN
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
CÁC KN/NL CẦN HƯỚNG TỚI
1. Bài tiết
- Nêu được cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu.(TN)
- Trình bày được các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu và giải thích được cơ sở khoa học của nó.(TL)
- Năng lực tự học
-Năng lực tư duy.
- Năng lực vận dụng vào chủ đề giữ vệ sinh hệ tiết niệu.
Số câu: 2câu
15% = 1,5 điểm
Số câu: 1 câu
33,3% = 0,5 điểm
Số câu: 1 câu
66,7% = 1,0 điểm
2.Thần kinh và giác quan
- Nêu được cấu tạo của cầu mắt. (TL)
- Biết được các tật của mắt. (TN)
- Biết được bộ phận quan trọng nhất của hệ thần kinh ở người. (TN)
-. Hiểu được cách phòng chống các tật của mắt. (TL)
- Hiểu được nơi tập trung tế bào hình que và tế bào hình nón của mắt.(TN)
- Xây dựng được các thói quen sống để bảo vệ hệ thần kinh (TL)
- Giải thích được sự tạo ảnh ở màng lưới (TL).
- Chứng minh được chức năng cùa các rễ tủy.(TN)
- Năng lực tự học
- Năng lực tư duy.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực vận dụng vào chủ đề giữ vệ sinh tai, mắt và hệ thần kinh.
Số câu: 7 câu
606,0 điểm
Số câu: 3 câu
251,5 điểm
Số câu: 2 câu
251,5điểm
Số câu: 3 câu
503,0 điểm
3.Nội tiết
- Nêu rõ được tính chất và vai trò của hoocmôn (TL)
- Trình bày được loại hoocmôn sinh dục đực (TN)
- Chứng minh sự phối hợp hoạt động của hệ thần kinh và hệ nội tiết (TL)
- Năng lực tự học
- Năng lực quan sát
- Năng lực giải quyết vấn đề.
Số câu: 3 câu
252,5 điểm
Số câu: 1 câu
40 % = 1,0 điểm
Số câu: 1 câu
20 % = 0,5 điểm
Số câu: 1 câu
401 điểm
Tổng số câu: 10
Tổng số điểm
100% =10 điểm
5 câu
3 điểm 30 %
4 câu
3 điểm
30 %
3 câu
3 điểm
30 %
1 câu
1 điểm
10 %
II. ĐỀ KIỂM TRA
A. Trắc nghiệm ( 3 điểm)
(Mỗi câu đúng 0.5 điểm)
Câu 1. Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan.
A. Thận, bóng đái.
B. Thận, bóng đái và ống dẫn nước tiểu.
C. Thận và ống thận
D. Thận , ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
Câu 2. Người cận thị thường mang kính ở dạng.
A. Mặt kính dày.
B. Mặt kính mỏng.
C. Mặt kính lõm.
D. Mặt kính lồi
Câu 3. Khi thí nghiệm huỷ não ếch để tìm hiểu chức năng các rễ tuỷ, bạn Hùng dùng HCl 3% kích thích vào chi sau bên phải của ếch thì các chi khác co mà chi sau bên phải không co. Vậy bạn Hùng đã làm đứt rễ tuỷ nào?
A. Rễ trước chi sau bên trái B.Rễ trước chi sau bên phải C. Rễ sau chi sau bên trái D.Rễ sau chi sau bên phải
Câu 4. Tế bào hình que và hình nón của mắt có ở.
A. Màng mạch.
B. Màng lưới.
C. Màng cứng.
D. Thể thủy tinh.
Câu 5. Bộ phận quan trọng nhất của hệ thần kinh ở người là.
A. Bộ não.
B. Tủy sống.
C. Hành tủy.
D. Các dây thần kinh.
Câu 6. Hoocmôn sinh dục đực có tên là.
A. Ơstrôgen.
B. Testostêrôn.
C. Tirôxin.
D. Ađrênalin
B. Tự luận (7 điểm)
Câu 1. (1 điểm)
Em có thói quen vệ sinh hệ bài tiết như thế nào ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Ngọc Châu
Dung lượng: 66,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)