De thi HK2-LY7 1011
Chia sẻ bởi Nguyễn Như Đại |
Ngày 17/10/2018 |
28
Chia sẻ tài liệu: De thi HK2-LY7 1011 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010 – 2011
MÔN VẬT LÝ LỚP 7 – Thời gian 45 phút
1. Mục đích của đề kiểm tra
a/Phạm vi kiến thức: từ tiết 20 đến tiết thứ 37 theo phân phối chương trình.
b/Mục đích
Đối với học sinh:
Kiểm tra lại hệ thống kiến thức đã học trong cả học kỳ II
Đối với giáo viên:
Nắm được kết quả học tập của học sinh để từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học.
2. Hình thức kiểm tra
Đề kiểm tra bằng hình thức tự luận 100%
3. Ma trân đề kiểm tra.
a/ TÍNH TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PPCT
Nội dung kiến thức: Chương 3 chiếm 100%
Nội dung
Tổng số tiết
Tổng số tiết lý thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
VD
LT
VD
Bản chất dòng điện
4
4
2,8
1,2
16,47
7,1
ứng dụng của dòng điện
6
4
2,8
3,2
16,47
18,8
Tính toán các đại lượng
7
3
2,1
4,9
12,35
28,8
Tổng
17
11
7,7
9,3
45,3
54,7
17,0
100,0
=> Phân chia số điểm : lý thuyết 5đ; vận dụng 5đ.
b/ TÍNH SỐ CÂU HỎI VÀ ĐIỂM SỐ CHỦ ĐỀ KIỂM TRA
dung
câu (tra)
TN
TL
LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD
16,47
7,06
1
1
2
dòng
2
2
T.gian(phút)
5
5
dòng
16,47
18,82
1
1
1
1
4
2
2
2
2
T.gian(phút)
5
10
5
10
Tính toán các
12,35
28,82
2
1
2
4
2
2
2
T.gian(phút)
15
10
15
45,29
54,71
5
3
3
5
100
6
4
6
4
10
T.gian(phút)
10
25
20
25
45
4. Lập ma trận đề kiểm tra :
MA TRẬN KIỂM TRA VẬT LÝ 7 HỌC KỲ II – NH 2010 - 2011
Thời gian làm bài 45 phút
Nội dung kiến thức : chương 3
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chương 3: Điện học
Những vật sau khi cọ sát có khả năng hút các vật nhẹ hoặc phóng điện qua vật khác gọi là các vật đã bị nhiễm điện hay các vật mang điện tích.
- Có thể làm một vật nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) thì có khả năng hút các vật nhỏ, nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện
Có trường hợp hai vật bị nhiễm điện thì đẩy nhau, lại có trường hợp hai vật nhiễm điện lại hút nhau. Đó là vì:
+ Có hai loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+).
+ Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, nhiễm điện khác loại thì hút nhau
Bóng đèn điện sáng, quạt điện quay… là những biểu hiện chứng tỏ có dòng điện chạy qua các thiết bị đó.
- Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các điện tích
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Như Đại
Dung lượng: 125,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)