đề thi hk2
Chia sẻ bởi Bùi Anh Tú |
Ngày 15/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: đề thi hk2 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN KIỂM TRA 45 PHÚT
HỌ VÀ TÊN:………………………… MÔN: SINH HỌC
LỚP: 7…..
KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2010 – 2011
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
Phần trắc nghiệm: (2 Điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. (0.25 Đ) Hệ tuần hoàn của chim bồ câu có cấu tạo và hoạt đông:
Tim có 3 ngăn, máu trong cơ thể là máu pha.
Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể không bị pha trộn.
Tim được chia làm 2 nữa, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy một chiều và máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
Nữa bên trái chứa máu đỏ thẫm và nữa bên phải chứa máu đỏ tươi.
Câu 2. (0.25 Đ) Bộ răng của Thỏ thích nghi với sự gặm nhấm là:
Răng cửa lớn, sắc, chìa ra ngoài.
Giữa răng cửa và răng hàm có khoảng trống, răng thường xuyên mọc dài.
Răng hàm có bề mặt rộng, mặt răng có lớp men ngang và thấp.
Cả a, b và c.
Câu 3. (0.25 Đ) Đặc điểm nào sau đây không có ở khỉ, vượn, khỉ hình người?
Đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây.
Tứ chi thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.
Ăn tạp, chủ yếu là động vật.
Bàn tay, bàn chân có năm ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
Câu 4. (0.25 Đ) Sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là:
Thần kinh ống → Thần kinh chuỗi hạch → Thần kinh lưới → Chưa phân hóa.
Chưa phân hóa → Thần kinh lưới → Thần kinh chuỗi hạch → Thần kinh ống.
Thần kinh ống → Thần kinh chuỗi hạch → Thần kinh lưới.
Thần kinh lưới → Thần kinh ống → Thần kinh chuỗi hạch.
Câu 5. (1 Đ)Điền vào chổ trống các cụm từ thích hợp thay cho các số 1, 2, 3, … để hoàn chỉnh các câu sau:
Biện pháp đấu tranh …(1)… bao gồm cách sử dụng những …(2)… gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật …(3)… nhằm hạn chế những tác động của sinh vật gây hại. Sử dụng các biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều …(4)… so với thuốc trừ sâu. Tuy nhiên đấu tranh sinh học cũng có những …(5)…cần được khắc phục.
1. …………….. 2……………. 3………………. 4…………….. 5……………
Phần tự luận: (8 Điểm)
Câu 1. (1 Điểm) Tại sao nói Thú mỏ vịt là loài trung gian giữa Lớp chim và Lớp thú?
Câu 2. (3 Điểm) Những nguyên nhân nào làm giảm sự đa dạng sinh học? Là học sinh em làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
Câu 3. (2 Điểm) Động vật ở môi trường đới lạnh có cấu tạo và tập tính hoạt động thích nghi với đời sống như thế nào?
Câu 4.(2 Điểm) Thế nào là động vật quý hiếm? Những tiêu chí nào phân hạng động vật quý hiếm?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần trắc nghiệm: (2 Điểm)
Câu
1
2
3
4
Đúng
C
D
C
B
Câu 5. Các cụm từ cần điền:
1. Sinh học. 2. Vi khuẩn. 3. Gây hại.
4. Ưu điểm. 5. Hạn chế.
Phần tự luận: (8 Điểm)
Câu 1. (1 Điểm) Thú mỏ vịt là loài trung gian giữa Lớp chim và Lớp thú vì nó còn mang các đặc điểm của Lớp chim:
Có mỏ sừng và chân có màng bơi.
Có bộ lông mịn và không thấm nước.
Có tập tính làm tổ và đẻ trứng.
Câu 2. (3 Điểm)
( Những nguyên nhân làm giảm sự đa dạng sinh học: (2 Đ)
Khai thác và đốt phá rừng bừa bãi.
Tập tính du canh du cư và đốt rừng làm rẫy của người dân.
Quá trình đô thị hóa tăng cao.
Nạn săn bắt và buôn bán động vật hoang dã trái phép.
Sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật.
Rác thải sinh hoạt và công nghiệp.
( Để bảo vệ đa dạng sinh học em cần: (1 Đ)
Phải bảo vệ môi trường và không vứt rác bừa bãi.
Bảo vệ các loài động và thực vật.
Tích cực tham gia các phong trào trào trồng cây.
Tuyên truyền cho
HỌ VÀ TÊN:………………………… MÔN: SINH HỌC
LỚP: 7…..
KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN SINH HỌC 7 NĂM HỌC 2010 – 2011
Điểm
Lời phê của giáo viên
ĐỀ BÀI
Phần trắc nghiệm: (2 Điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1. (0.25 Đ) Hệ tuần hoàn của chim bồ câu có cấu tạo và hoạt đông:
Tim có 3 ngăn, máu trong cơ thể là máu pha.
Tim có 4 ngăn, máu nuôi cơ thể không bị pha trộn.
Tim được chia làm 2 nữa, tâm nhĩ và tâm thất thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy một chiều và máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
Nữa bên trái chứa máu đỏ thẫm và nữa bên phải chứa máu đỏ tươi.
Câu 2. (0.25 Đ) Bộ răng của Thỏ thích nghi với sự gặm nhấm là:
Răng cửa lớn, sắc, chìa ra ngoài.
Giữa răng cửa và răng hàm có khoảng trống, răng thường xuyên mọc dài.
Răng hàm có bề mặt rộng, mặt răng có lớp men ngang và thấp.
Cả a, b và c.
Câu 3. (0.25 Đ) Đặc điểm nào sau đây không có ở khỉ, vượn, khỉ hình người?
Đi bằng bàn chân, thích nghi với đời sống ở cây.
Tứ chi thích nghi với sự cầm nắm và leo trèo.
Ăn tạp, chủ yếu là động vật.
Bàn tay, bàn chân có năm ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
Câu 4. (0.25 Đ) Sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là:
Thần kinh ống → Thần kinh chuỗi hạch → Thần kinh lưới → Chưa phân hóa.
Chưa phân hóa → Thần kinh lưới → Thần kinh chuỗi hạch → Thần kinh ống.
Thần kinh ống → Thần kinh chuỗi hạch → Thần kinh lưới.
Thần kinh lưới → Thần kinh ống → Thần kinh chuỗi hạch.
Câu 5. (1 Đ)Điền vào chổ trống các cụm từ thích hợp thay cho các số 1, 2, 3, … để hoàn chỉnh các câu sau:
Biện pháp đấu tranh …(1)… bao gồm cách sử dụng những …(2)… gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh cho sinh vật …(3)… nhằm hạn chế những tác động của sinh vật gây hại. Sử dụng các biện pháp đấu tranh sinh học có nhiều …(4)… so với thuốc trừ sâu. Tuy nhiên đấu tranh sinh học cũng có những …(5)…cần được khắc phục.
1. …………….. 2……………. 3………………. 4…………….. 5……………
Phần tự luận: (8 Điểm)
Câu 1. (1 Điểm) Tại sao nói Thú mỏ vịt là loài trung gian giữa Lớp chim và Lớp thú?
Câu 2. (3 Điểm) Những nguyên nhân nào làm giảm sự đa dạng sinh học? Là học sinh em làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học?
Câu 3. (2 Điểm) Động vật ở môi trường đới lạnh có cấu tạo và tập tính hoạt động thích nghi với đời sống như thế nào?
Câu 4.(2 Điểm) Thế nào là động vật quý hiếm? Những tiêu chí nào phân hạng động vật quý hiếm?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần trắc nghiệm: (2 Điểm)
Câu
1
2
3
4
Đúng
C
D
C
B
Câu 5. Các cụm từ cần điền:
1. Sinh học. 2. Vi khuẩn. 3. Gây hại.
4. Ưu điểm. 5. Hạn chế.
Phần tự luận: (8 Điểm)
Câu 1. (1 Điểm) Thú mỏ vịt là loài trung gian giữa Lớp chim và Lớp thú vì nó còn mang các đặc điểm của Lớp chim:
Có mỏ sừng và chân có màng bơi.
Có bộ lông mịn và không thấm nước.
Có tập tính làm tổ và đẻ trứng.
Câu 2. (3 Điểm)
( Những nguyên nhân làm giảm sự đa dạng sinh học: (2 Đ)
Khai thác và đốt phá rừng bừa bãi.
Tập tính du canh du cư và đốt rừng làm rẫy của người dân.
Quá trình đô thị hóa tăng cao.
Nạn săn bắt và buôn bán động vật hoang dã trái phép.
Sử dụng tràn lan thuốc bảo vệ thực vật.
Rác thải sinh hoạt và công nghiệp.
( Để bảo vệ đa dạng sinh học em cần: (1 Đ)
Phải bảo vệ môi trường và không vứt rác bừa bãi.
Bảo vệ các loài động và thực vật.
Tích cực tham gia các phong trào trào trồng cây.
Tuyên truyền cho
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Anh Tú
Dung lượng: 66,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)