DE THI HK1 SINH 7(14-15)
Chia sẻ bởi Hoàng Anh Hồng |
Ngày 15/10/2018 |
65
Chia sẻ tài liệu: DE THI HK1 SINH 7(14-15) thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và lối sống của tôm sông.
Câu 2: (2,0 điểm) Vì sao sự thụ tinh của cá chép được gọi là thụ tinh ngoài? Vì sao số lượng trứng của cá chép rất lớn trong mỗi lứa đẻ? Ý nghĩa?
Câu 3: (2,0 điểm) Hãy so sánh dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị.
Câu 4: (2,0 điểm) Vì sao trong vòng đời, giun đũa đi tới ruột non hai lần? Nêu Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 5: (2,0 điểm) Hãy kể tên một số loài thân mềm mà em biết(khoảng 4-5 loài trở lên). Nêu vai trò thực tiễn của ngành thân mềm.
-------------------------Hết-------------------------
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và lối sống của tôm sông.
Câu 2: (2,0 điểm) Vì sao sự thụ tinh của cá chép được gọi là thụ tinh ngoài? Vì sao số lượng trứng của cá chép rất lớn trong mỗi lứa đẻ? Ý nghĩa?
Câu 3: (2,0 điểm) Hãy so sánh dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị.
Câu 4: (2,0 điểm) Vì sao trong vòng đời, giun đũa đi tới ruột non hai lần? Nêu Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 5: (2,0 điểm) Hãy kể tên một số loài thân mềm mà em biết (khoảng 4-5 loài trở lên). Nêu vai trò thực tiễn của ngành thân mềm.
-------------------------Hết-------------------------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC 7
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0 điểm)
- Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ kitin bao bọc.
- Tôm là loài ăn tạp, hoạt động về đêm, có tập tính ôm trứng.
- Cấu tạo cơ thể gồm hai phần:
+ Phần đầu – ngực: có cơ quan miệng và các phần phụ: mắt kép, hai đôi râu, chân hàm và chân ngực.
+ Phần bụng: phân đốt, có các phần phụ: chân bụng và tấm lái
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2: (2,0 điểm)
- Sự thụ tinh ở cá chép gọi là thụ tinh ngoài vì trứng được thụ tinh ở ngoài cơ thể (trong nước).
- Số lượng trứng rất lớn vì:
+ Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp.
+ Sự thụ tinh xảy ra trong nước nên không đảm bảo điều kiện thuận lợi để trứng phát triển (nhiệt độ, lượng ôxi) và không đảm bảo sự an toàn cho trứng (bị kẻ thù ăn)
- Ý nghĩa: duy trì nòi giống
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3: (2,0 điểm)
- Giống nhau:
+ Đều huỷ hoại hồng cầu.
+ Đều thực hiện qua màng tế bào.
- Khác nhau:
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Kích thước lớn hơn hồng cầu nên nuốt hồng cầu và tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh.
Kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên chui vào hồng cầu để kí sinh, hút hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu rồi sinh sản và phá vỡ hồng cầu để chui ra.
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
Câu 4: (2,0 điểm)
- Trong vòng đời, giun đũa đi tới ruột hai lần vì:
+ Khi ấu trùng theo thức ăn vào ruột lần thứ nhất và chui ra, ấu trùng không có lớp vỏ cuticun bao bọc.
+ Để tránh bị tiêu huỷ, ấu trùnh vào máu, đi qua gan, tim, phổi và ở đây một thời gian để phát triển, hình thành lớp vỏ bên ngoài và về lại ruột non lần thứ hai.
- Biện pháp:
+ Ăn uống hợp vệ sinh
+ Rửa tay trước khi ăn
+ Tẩy giun định kì
1,0 đ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và lối sống của tôm sông.
Câu 2: (2,0 điểm) Vì sao sự thụ tinh của cá chép được gọi là thụ tinh ngoài? Vì sao số lượng trứng của cá chép rất lớn trong mỗi lứa đẻ? Ý nghĩa?
Câu 3: (2,0 điểm) Hãy so sánh dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị.
Câu 4: (2,0 điểm) Vì sao trong vòng đời, giun đũa đi tới ruột non hai lần? Nêu Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 5: (2,0 điểm) Hãy kể tên một số loài thân mềm mà em biết(khoảng 4-5 loài trở lên). Nêu vai trò thực tiễn của ngành thân mềm.
-------------------------Hết-------------------------
PHÒNG GD&ĐT HẢI LĂNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2014-2015
Môn: Sinh học - Lớp 7
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (2,0 điểm) Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài và lối sống của tôm sông.
Câu 2: (2,0 điểm) Vì sao sự thụ tinh của cá chép được gọi là thụ tinh ngoài? Vì sao số lượng trứng của cá chép rất lớn trong mỗi lứa đẻ? Ý nghĩa?
Câu 3: (2,0 điểm) Hãy so sánh dinh dưỡng của trùng sốt rét và trùng kiết lị.
Câu 4: (2,0 điểm) Vì sao trong vòng đời, giun đũa đi tới ruột non hai lần? Nêu Biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
Câu 5: (2,0 điểm) Hãy kể tên một số loài thân mềm mà em biết (khoảng 4-5 loài trở lên). Nêu vai trò thực tiễn của ngành thân mềm.
-------------------------Hết-------------------------
ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC 7
Câu
Nội dung
Điểm
Câu 1
(2,0 điểm)
- Tôm sống ở nước, thở bằng mang, có vỏ kitin bao bọc.
- Tôm là loài ăn tạp, hoạt động về đêm, có tập tính ôm trứng.
- Cấu tạo cơ thể gồm hai phần:
+ Phần đầu – ngực: có cơ quan miệng và các phần phụ: mắt kép, hai đôi râu, chân hàm và chân ngực.
+ Phần bụng: phân đốt, có các phần phụ: chân bụng và tấm lái
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 2: (2,0 điểm)
- Sự thụ tinh ở cá chép gọi là thụ tinh ngoài vì trứng được thụ tinh ở ngoài cơ thể (trong nước).
- Số lượng trứng rất lớn vì:
+ Tỉ lệ trứng được thụ tinh thấp.
+ Sự thụ tinh xảy ra trong nước nên không đảm bảo điều kiện thuận lợi để trứng phát triển (nhiệt độ, lượng ôxi) và không đảm bảo sự an toàn cho trứng (bị kẻ thù ăn)
- Ý nghĩa: duy trì nòi giống
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
Câu 3: (2,0 điểm)
- Giống nhau:
+ Đều huỷ hoại hồng cầu.
+ Đều thực hiện qua màng tế bào.
- Khác nhau:
Trùng kiết lị
Trùng sốt rét
Kích thước lớn hơn hồng cầu nên nuốt hồng cầu và tiêu hoá chúng và sinh sản rất nhanh.
Kích thước nhỏ hơn hồng cầu nên chui vào hồng cầu để kí sinh, hút hết chất nguyên sinh bên trong hồng cầu rồi sinh sản và phá vỡ hồng cầu để chui ra.
0,5 đ
0,5 đ
1,0 đ
Câu 4: (2,0 điểm)
- Trong vòng đời, giun đũa đi tới ruột hai lần vì:
+ Khi ấu trùng theo thức ăn vào ruột lần thứ nhất và chui ra, ấu trùng không có lớp vỏ cuticun bao bọc.
+ Để tránh bị tiêu huỷ, ấu trùnh vào máu, đi qua gan, tim, phổi và ở đây một thời gian để phát triển, hình thành lớp vỏ bên ngoài và về lại ruột non lần thứ hai.
- Biện pháp:
+ Ăn uống hợp vệ sinh
+ Rửa tay trước khi ăn
+ Tẩy giun định kì
1,0 đ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Anh Hồng
Dung lượng: 48,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)