De thi HK1 li9 Lương The Vinh 2011

Chia sẻ bởi Phạm Hữu Triều | Ngày 14/10/2018 | 43

Chia sẻ tài liệu: de thi HK1 li9 Lương The Vinh 2011 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:



PHÒNG GD& ĐT PHAN THIẾT THI HỌC KÌ I – NĂM HỌC: 2011-2012
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH MÔN: VẬT LÍ 9
Thời gian làm bài: 45 phút ( không kể phát đề)
ĐỀ THI:
I. TRẮC NGHIỆM:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.
1 Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo điện trở ?
A. ; B. W. C. A. D. V.
2. Hệ thức nào dưới đây biểu thị đúng mối quan hệ giữa điện trở R của dây dẫn với chiều dài l, với tiết diện S và với điện trở suất  của vật liệu làm dây dẫn?
A. . B.  C. . . D. .
3. Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài . Dây thứ nhất có tiết diện S1 = 5 mm2 và có điện trở R1 = 8,5. Dây thứ hai có tiết diện S2 = 0,5 mm2 sẽ có điện trở R2 bằng:
A. 0,85 B. 85 C. 8,5  D. 42,5.
4. Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng ?
A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số.
B. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi cường độ dòng điện.
C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện.
D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.
5. Trên dụng cụ điện thường ghi số 220V và số oát ( W ). Số oát ( W ) này cho biết điều nào dưới đây?
A. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với những hiệu điện thế nhỏ hơn 220V.
B. Công suất tiêu thụ điện của dụng cụ khi nó được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
C. Công mà dòng điện thực hiện được trong 1 phút khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện thế 220V.
D. Điện năng mà dụng cụ tiêu thụ trong 1 giờ khi dụng cụ này được sử dụng với đúng hiệu điện
thế 220V.
6. Điện năng không thể biến đổi thành:
A. cơ năng. B. nhiệt năng. C. Hóa năng. D. năng lượng nguyên tử.
7. Trong loa điện, lực nào đã làm cho màng loa dao động phát ra âm?
A. Lực hút của nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.
B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.
C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn vào màng loa.
D. Lực của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa.
8. Quy tắc nào dưới đấy cho ta xác định được chiều của đường sức từ ở trong lòng một ống dây có dòng điện một chiều chạy qua?
A. Quy tắc nắm tay phải. B Quy tắc bàn tay phải
C. Quy tắc bàn tay trái. D. Quy tắc ngón tay phải.
9. Khi một thanh nam châm thẳng bị gãy làm hai nửa, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Một nửa tạo thành một thanh nam châm mới chỉ có một cực từ ở một đầu.
B. Hai nửa đều mất hết từ tính.
C. Một nửa thành một thanh nam châm mới có hai cực từ cùng tên ở hai đầu.
D. Một nửa thành một thanh nam châm mới có hai cực từ khác tên ở hai đầu.
10. Khung dây của động cơ điện một chiều quay đựơc vì lí do nào dưới đây ?
A. Khung dây bị nam châm hút.
B. Khung dây bị nam châm đẩy.
C. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ ngược chiều tác dụng.
D. Hai cạnh đối diện của khung dây bị hai lực từ cùng chiều tác dụng.

II. TỰ LUẬN: ( 5 điểm ).
Câu 11:Hãy viết lại nội dung quy tắc nắm tay phải. ( 1điểm )

Câu 12 : Dùng qui tắc bàn tay trái xác định các yếu tố cần tìm trong 4 hình vẽ sau:
( 1 điểm ).










Câu 13: Giữa hai điểm A và B của đoạn mạch điện có hiệu điện thế luôn không đổi
bằng 10V. Người ta mắc điện trở R1 = 60 song song với R2 = 40. ( 3 điểm ).
Tính cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở.
Điện trở R2 được làm bằng nikêlin có điện trở suất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Hữu Triều
Dung lượng: 101,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)