Đề thi HK1_09-10 Lý 7
Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung |
Ngày 17/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK1_09-10 Lý 7 thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I VẬT LÍ 7 (09-10)
MA TRẬN ĐỀ THI
Phần biết: Trắc nghiệm khách quan
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mờ mắt hướng về phía vật.
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền váo mắt ta.
D. Vì vật chiếu được ánh sáng.
Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào mắt ta nhận biết ánh sáng?
A. Ban đêm, trong phòng kín, mở mắt to và không bật đèn.
B. Ban đêm, trong phòng có ngọn nến đang cháy và nhắm mắt.
C. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt.
D. Ban ngày, đứng ngoài trời, nhắm mắt
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền ánh sáng trong không khí đồng tính?
A.Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì.
C.Là đườg thẳng.
D. Có thề là đường thẳng hoặc cong.
Câu 4: Khi tia tớI hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tạI điểm tớI 1 góc:
A.600 B.450
C.300 D.150
Câu 5: Khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bờI gương cầu lồI, câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A.không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
B.Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
C. không hứng được trên màn, bằng vật.
D. Hứng được trên màn, bằng vật.
Câu 6: đặt một vật trước gương thấy ảnh của vật trong gương có kích thước lớn hơn vật. Gương đó là gương gì?
A.Gương cầu lồi.
B. Gương cầu lõm.
C. Gương phẳng.
Câu 7: Âm được tạo ra là nhờ:
A.Nhiệt. B. Điện.
C.Dao động. D. Ánh sáng.
Câu 8: Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?
A.Biên độ dao động của mặt trống.
B.Độ căng của mặt trống.
C.Kích thước của mặt trống.
D.Kích thước của dùi trống.
Câu 9: Với giá trị nào của độ to. Khi nghe tai người có cảm giác đau?
A.Trên 40dB. B.Trên 80dB.
C.Trên 100dB. D.Trên 139dB.
Câu 10: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to của âm?
A.Mét vuông. B.Đêximét
C.Kilôgam. D.Đêxiben.
Câu 11: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào dùng làm đơn vị đo biên độ dao động?
A.Mét trên giây (m/s)
B.Milimét (mm)
C.Héc (Hz)
D.Kilôgam (kg)
Câu 12: Trong lớp, học sinh nghe thầy giáo giảng bài thông qua môi trường truyền âm nào?
A.Chất rắn. B.Không khí.
C.Chất lỏng. D.Chân không.
1C
2C
3C
4C
5A
6B
7C
8A
9D
10D
11C
12B
Phần hiểu: Tự luận
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 13: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? (2đ)
Câu 14: khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao? (2đ)
13/ -Giống nhau: đều là ảnh ảo.
-Khác nhau: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
14/ Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to, vì khi gảy mạnh dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn, nên âm phát ra to.
Phần vận dụng: Tự luận
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 15: Trong 10 giây, một lá thép thực hiện được 3000 dao động. Tính tần số dao động của lá thép? (1
MA TRẬN ĐỀ THI
Phần biết: Trắc nghiệm khách quan
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 1: Vì sao ta nhìn thấy một vật?
A. Vì ta mờ mắt hướng về phía vật.
B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền váo mắt ta.
D. Vì vật chiếu được ánh sáng.
Câu 2: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào mắt ta nhận biết ánh sáng?
A. Ban đêm, trong phòng kín, mở mắt to và không bật đèn.
B. Ban đêm, trong phòng có ngọn nến đang cháy và nhắm mắt.
C. Ban ngày, đứng ngoài trời, mở mắt.
D. Ban ngày, đứng ngoài trời, nhắm mắt
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đường truyền ánh sáng trong không khí đồng tính?
A.Là đường gấp khúc.
B. Là đường cong bất kì.
C.Là đườg thẳng.
D. Có thề là đường thẳng hoặc cong.
Câu 4: Khi tia tớI hợp với pháp tuyến tại điểm tới một góc i = 300 thì tia phản xạ hợp với pháp tuyến tạI điểm tớI 1 góc:
A.600 B.450
C.300 D.150
Câu 5: Khi nói về tính chất ảnh của một vật tạo bờI gương cầu lồI, câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A.không hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
B.Hứng được trên màn, nhỏ hơn vật.
C. không hứng được trên màn, bằng vật.
D. Hứng được trên màn, bằng vật.
Câu 6: đặt một vật trước gương thấy ảnh của vật trong gương có kích thước lớn hơn vật. Gương đó là gương gì?
A.Gương cầu lồi.
B. Gương cầu lõm.
C. Gương phẳng.
Câu 7: Âm được tạo ra là nhờ:
A.Nhiệt. B. Điện.
C.Dao động. D. Ánh sáng.
Câu 8: Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ vào nó to hay nhỏ phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau?
A.Biên độ dao động của mặt trống.
B.Độ căng của mặt trống.
C.Kích thước của mặt trống.
D.Kích thước của dùi trống.
Câu 9: Với giá trị nào của độ to. Khi nghe tai người có cảm giác đau?
A.Trên 40dB. B.Trên 80dB.
C.Trên 100dB. D.Trên 139dB.
Câu 10: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của độ to của âm?
A.Mét vuông. B.Đêximét
C.Kilôgam. D.Đêxiben.
Câu 11: Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào dùng làm đơn vị đo biên độ dao động?
A.Mét trên giây (m/s)
B.Milimét (mm)
C.Héc (Hz)
D.Kilôgam (kg)
Câu 12: Trong lớp, học sinh nghe thầy giáo giảng bài thông qua môi trường truyền âm nào?
A.Chất rắn. B.Không khí.
C.Chất lỏng. D.Chân không.
1C
2C
3C
4C
5A
6B
7C
8A
9D
10D
11C
12B
Phần hiểu: Tự luận
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 13: Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác với ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? (2đ)
Câu 14: khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao? (2đ)
13/ -Giống nhau: đều là ảnh ảo.
-Khác nhau: Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn ảnh ảo tạo bởi gương phẳng.
14/ Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to, vì khi gảy mạnh dây đàn lệch nhiều, tức là biên độ dao động của dây đàn lớn, nên âm phát ra to.
Phần vận dụng: Tự luận
Câu hỏi
Đáp án
Ghi chú
Câu 15: Trong 10 giây, một lá thép thực hiện được 3000 dao động. Tính tần số dao động của lá thép? (1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)