ĐỀ THI HK1 08-09 SINH 7
Chia sẻ bởi Mai Văn Quang |
Ngày 15/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK1 08-09 SINH 7 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
GV ra đề: Trần Thị Ánh Huyền SINH HỌC 7
GV Duyệt đề: Châu Quang Bá
Câu 1: Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi, người ta sử dụng cành san hô để làm gì?
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt?
Câu 3: Cấu tạo của trai thích nghi với lối tự vệ có hiệu quả?
Câu 4: Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông
Câu 5:Hãy nêu tập tính của ốc sên và tập tính của mực
MA TRẬN
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chương II
Câu 5. (1,5đ)
1,5đ
Chương III
Câu 4. (2đ)
2đ
Chương IV
Câu 1. (1,5đ)
Câu 2. (2đ)
2,5đ
Chương IV
Câu 3. (3đ)
3đ
Tổng
1,5đ
5,5đ
3đ
10đ
ĐÁP ÁN :
Câu 1: San hô chủ yếu có lợi là:
-Ấu trùng của san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều động vật biển.
-Các loại san hô tạo thành các bờ viền, bờ chắn, đảo san hô là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương.
-Người ta bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm huỷ hoại phần thịt của san hô còn lại bộ xương bằng đá vôi chính là vật trang trí.
Câu 2: Cơ thể hình giun:
-Các đốt phần đầu có thành cơ thể phát triển.
-Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng cơ làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.
Lợi ích: Làm tơi xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất, làm tăng độ màu mỡ cho đâất
Câu 3: Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ, nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không bửa vỏ ra để ăn thịt.
Câu 4:
-Phần đầu, ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò.
-Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi.
-Tôm là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm, có bản năng ôm trứng để bảo vệ.
Câu 5:
Các tập tính của ốc sên: -Đào hang đẻ trứng
-Tự vệ bằng cách thu mình vào trong vỏ
Các tập tính của mực: -Chăm sóc trứng
-Tự vệ bắng cách phun tuyến mực
-Ngồi một chỗ rình mồi.
-
GV ra đề: Trần Thị Ánh Huyền SINH HỌC 7
GV Duyệt đề: Châu Quang Bá
Câu 1: Vì sao nói san hô chủ yếu là có lợi, người ta sử dụng cành san hô để làm gì?
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với đời sống chui luồn trong đất như thế nào? Nêu lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt?
Câu 3: Cấu tạo của trai thích nghi với lối tự vệ có hiệu quả?
Câu 4: Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông
Câu 5:Hãy nêu tập tính của ốc sên và tập tính của mực
MA TRẬN
Các chủ đề
Các mức độ nhận thức
Tổng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Chương II
Câu 5. (1,5đ)
1,5đ
Chương III
Câu 4. (2đ)
2đ
Chương IV
Câu 1. (1,5đ)
Câu 2. (2đ)
2,5đ
Chương IV
Câu 3. (3đ)
3đ
Tổng
1,5đ
5,5đ
3đ
10đ
ĐÁP ÁN :
Câu 1: San hô chủ yếu có lợi là:
-Ấu trùng của san hô trong các giai đoạn sinh sản hữu tính thường là thức ăn của nhiều động vật biển.
-Các loại san hô tạo thành các bờ viền, bờ chắn, đảo san hô là những hệ sinh thái đặc sắc của đại dương.
-Người ta bẻ cành san hô ngâm vào nước vôi nhằm huỷ hoại phần thịt của san hô còn lại bộ xương bằng đá vôi chính là vật trang trí.
Câu 2: Cơ thể hình giun:
-Các đốt phần đầu có thành cơ thể phát triển.
-Chi bên tiêu giảm nhưng vẫn giữ các vòng cơ làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.
Lợi ích: Làm tơi xốp đất, tạo điều kiện cho không khí thấm vào đất, làm tăng độ màu mỡ cho đâất
Câu 3: Trai tự vệ bằng cách co chân, khép vỏ, nhờ vỏ cứng rắn và hai cơ khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không bửa vỏ ra để ăn thịt.
Câu 4:
-Phần đầu, ngực có giác quan, miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò.
-Phần bụng phân đốt rõ, phần phụ là những chân bơi.
-Tôm là động vật ăn tạp, hoạt động về đêm, có bản năng ôm trứng để bảo vệ.
Câu 5:
Các tập tính của ốc sên: -Đào hang đẻ trứng
-Tự vệ bằng cách thu mình vào trong vỏ
Các tập tính của mực: -Chăm sóc trứng
-Tự vệ bắng cách phun tuyến mực
-Ngồi một chỗ rình mồi.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Văn Quang
Dung lượng: 40,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)