De thi HK-Vat ly THCS-GV Tran Van Phi
Chia sẻ bởi Trần Văn Phi |
Ngày 15/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: De thi HK-Vat ly THCS-GV Tran Van Phi thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
phòng Gd-đt lục ngạn
Trường phổ thông DTNT
Đề kiểm tra chất lượng học kì I
năm học: 2008 - 2009
Môn vật Lý Lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Bài 1. Giới hạn đo của thước là:
A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước;
B. Độ dài của thước đó;
C. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vạch chia trên thước.
D. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vạch chia trên thước.
Bài 2. Một vật có tính đàn hồi thì:
A. Biến dạng đàn hồi tăng thì lực đàn hồi giảm đi.
B. Biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
C. Biến dạng đàn hồi càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn.
D. Biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Bài 3. Chọn bình chia độ phù hợp nhất để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A. Bình có giới hạn đo 100ml, có độ chia nhỏ nhất là 10ml;
B. Bình có giới hạn đo 500ml, có độ chia nhỏ nhất là 2 ml;
C. Bình có giới hạn đo 100ml, có độ chia nhỏ nhất là 1ml;
D. Bình có giới hạn đo 500ml, có độ chia nhỏ nhất là 5 ml.
Bài 4. Trong phép đo thể tích của vật rắn không thấm nước: nếu lúc đầu chưa thả vật vào thì thể tích của nước là 125 cm3. Sau khi thả chìm vật vào thì thấy thể tích của nước là 178 cm3. Thể tích của vật rắn đó là:
A. V = 125 cm3 B. V = 178 cm3 C. V = 53 cm3 D. V = 35 cm3
Bài 5. Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật :
A. 3 mét B. 1,5 lít C. 10 gói D. 2 kilôgam
Bài 6. Quả bóng bay lên cao theo một đường cong và rơi xuống đất. Bỏ qua ảnh hưởng của gió và lực cản của không khí thì khi bay quả bóng chịu tác dụng của lực nào?
A. Lực đẩy của không khí. C. Lực hút của Trái đất.
B. Lực đá từ chân cầu thủ. D. Cả ba lực trên.
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Bài 1. (4 điểm). Biết 10 dm3 cát có khối lượng 15 kg. Tính:
a) Khối lượng riêng của cát.
b) Thể tích của 3,75 tấn cát.
c) Khối lượng của 3 m3 cát
d) Trọng lượng của một đống cát 3 m3
Bài 2. (3 điểm). Một thỏi sắt nặng 195 kg, biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3.
a) Giải thích ý nghĩa khối lượng riêng của sắt ?
b) Tính thể tích của thỏi sắt (ra đơn vị dm3)
c) Trọng lượng của thỏi sắt bằng bao nhiêu niutơn ?
-------------------Hết---------------------
Đáp án và biểu điểm lý 6 học kỳ 1
Phần I
Bài
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
B
C
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II
Bài
Nội dung
Điểm
1
a) Khối lượng riêng của cát: D = m/V = 15/0,01 = 1500 (kg/m3)
b) Thể tích của 3,75 tấn cát: V = m
Trường phổ thông DTNT
Đề kiểm tra chất lượng học kì I
năm học: 2008 - 2009
Môn vật Lý Lớp 6
Thời gian làm bài: 45 phút
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn đáp án đúng nhất:
Bài 1. Giới hạn đo của thước là:
A. Độ dài lớn nhất ghi trên thước;
B. Độ dài của thước đó;
C. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai vạch chia trên thước.
D. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vạch chia trên thước.
Bài 2. Một vật có tính đàn hồi thì:
A. Biến dạng đàn hồi tăng thì lực đàn hồi giảm đi.
B. Biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng nhỏ.
C. Biến dạng đàn hồi càng nhỏ thì lực đàn hồi càng lớn.
D. Biến dạng đàn hồi càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
Bài 3. Chọn bình chia độ phù hợp nhất để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5 lít:
A. Bình có giới hạn đo 100ml, có độ chia nhỏ nhất là 10ml;
B. Bình có giới hạn đo 500ml, có độ chia nhỏ nhất là 2 ml;
C. Bình có giới hạn đo 100ml, có độ chia nhỏ nhất là 1ml;
D. Bình có giới hạn đo 500ml, có độ chia nhỏ nhất là 5 ml.
Bài 4. Trong phép đo thể tích của vật rắn không thấm nước: nếu lúc đầu chưa thả vật vào thì thể tích của nước là 125 cm3. Sau khi thả chìm vật vào thì thấy thể tích của nước là 178 cm3. Thể tích của vật rắn đó là:
A. V = 125 cm3 B. V = 178 cm3 C. V = 53 cm3 D. V = 35 cm3
Bài 5. Con số nào dưới đây chỉ lượng chất chứa trong một vật :
A. 3 mét B. 1,5 lít C. 10 gói D. 2 kilôgam
Bài 6. Quả bóng bay lên cao theo một đường cong và rơi xuống đất. Bỏ qua ảnh hưởng của gió và lực cản của không khí thì khi bay quả bóng chịu tác dụng của lực nào?
A. Lực đẩy của không khí. C. Lực hút của Trái đất.
B. Lực đá từ chân cầu thủ. D. Cả ba lực trên.
Phần II: Tự luận (7 điểm)
Bài 1. (4 điểm). Biết 10 dm3 cát có khối lượng 15 kg. Tính:
a) Khối lượng riêng của cát.
b) Thể tích của 3,75 tấn cát.
c) Khối lượng của 3 m3 cát
d) Trọng lượng của một đống cát 3 m3
Bài 2. (3 điểm). Một thỏi sắt nặng 195 kg, biết khối lượng riêng của sắt là 7800 kg/m3.
a) Giải thích ý nghĩa khối lượng riêng của sắt ?
b) Tính thể tích của thỏi sắt (ra đơn vị dm3)
c) Trọng lượng của thỏi sắt bằng bao nhiêu niutơn ?
-------------------Hết---------------------
Đáp án và biểu điểm lý 6 học kỳ 1
Phần I
Bài
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
B
C
D
C
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Phần II
Bài
Nội dung
Điểm
1
a) Khối lượng riêng của cát: D = m/V = 15/0,01 = 1500 (kg/m3)
b) Thể tích của 3,75 tấn cát: V = m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Phi
Dung lượng: 40,80KB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)