De thi hk sinh hoc 8
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Binh |
Ngày 15/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: de thi hk sinh hoc 8 thuộc Sinh học 8
Nội dung tài liệu:
Câu 1. Phản xạ là gì? Cho ví dụ. Hãy nêu các thành phần của một cung phản xạ? Cung phản xạ là gì?
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh
Ví dụ: Tay chạm vào vật nóng thì rụt tay lại, trời nắng nóng mồ hôi vã ra, đèn sáng chiếu vào mắt đồng tử co lại,
Một cung phản xạ gồm 5 thành phần (yếu tố) là: Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng.
- Cung phản xạ con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng
Câu 2. Bộ xương người có vai trò gì? Hãy nêu các phần của bộ xương.
- Bộ xương người có vai trò:
Tạo khung giúp cơ thể có hình dáng nhất định.
Là chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động
Bảo vệ các nội quan.
- Bộ xương chia thành 3 phần:
Xương đầu gồm có: Xương sọ và xương mặt
Xương thân gồm có: Xương cột sống và xương lồng ngực
Xương chi gồm có xương chi trên và xương chi dưới.
Câu 3. Đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu là chủ yếu?
Đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành 1 búi tơ máu om giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương
Câu 4. Vì sao người có nhóm máu AB Không thể truyền được cho người có nhóm máu khác?
Người có nhóm máu AB Không thể truyền được cho người có nhóm máu khác vì nhóm máu AB hồng cầu có cả kháng nguyên A và B, các nhóm máu khác lại có cả kháng thể α và β.
Vậy khi kháng nguyên A gặp kháng thể α sẽ gây kết dính, kháng nguyên B gặp kháng thể β sẽ gây kết dính
Câu 5. Đặc điểm nào của đường hô hấp phù hợp với chức năng làm ẩm, làm ấm, giữ bụi, diệt khuẩn?
- Khí quản có lớp niêm mạc tiết chất nhầy có tác dụng làm ẩm- Mũi có lớp niêm mạc dày đặc có tác dụng làm ấm không khí đi vào phổi, có nhiều lông mũi để ngăn bụi
- Họng có tuyến Amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limphô tiết kháng thể vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm.
Câu 6. Tiêu hóa thức ăn ở miệng được biến đổi về mặt nào là chủ yếu? Có tác dụng gì?
- Tiêu hóa thức ăn ở miệng được biến đổi về mặt lí học là chủ yếu (tiết nước bọt, nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn).
Tác dụng: Làm mềm, nhuyễn thức ăn giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên thức ăn vừa để nuốt.
Câu 7. Trình bày tiêu hóa thức ăn ở dạ dày
- Tiêu hóa thức ăn ở dạ dày gồm:
- Biến đổi lí học: Sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày.
-> Tác dụng: Hòa loãng thức ăn, đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của enzim pepsin.
-> Tác dụng: Phân cắt Prôtein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axít amin.
- Các loại thức ăn khác như: Lipít, Gluxit...chỉ biến đổi về mặt lí học
Câu8. Cấu tạo mạch máu, giải thích sự khác nhau giữa các loại máu:
Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
Cấu tạo
Có 3 lớp: + Biểu bì
+ Cơ trơn
+ Mô liên kết
Có 3 lớp: + Biểu bì
+ Cơ trơn
+ Mô liên kết
Chỉ có 1 lớp biểu bì
Thành mạch
- Dày hơn.
- Lòng hẹp hơn.
- Mỏng hơn.
- Lòng rộng hơn.
Mỏng nhất
Đặc điểm khác biệt
Có van
Phân thành nhiều nhánh nhỏ
Giải thích
Dẫn máu từ tim
Dẫn máu từ các tế bào về tim với vận tốc và áp suất lớn
Tạo điều kiện trao đổi chất với tế bào
Câu 2 Tại sao tim hoạt động liên tục cả đời mà vẫn không bị mệt?
Vì mỗi chu kì co tim là 0,8 giây, trong đó pha nghỉ (dãn chung) là 0,4 giây, là thời gian đủ để cho tim phục hồi lại hoàn toàn.
Câu 3 Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì? Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì?
- Hoạt động tiêu
- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời kích thích từ môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh
Ví dụ: Tay chạm vào vật nóng thì rụt tay lại, trời nắng nóng mồ hôi vã ra, đèn sáng chiếu vào mắt đồng tử co lại,
Một cung phản xạ gồm 5 thành phần (yếu tố) là: Cơ quan thụ cảm, nơron hướng tâm, nơron trung gian, nơron li tâm và cơ quan phản ứng.
- Cung phản xạ con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng
Câu 2. Bộ xương người có vai trò gì? Hãy nêu các phần của bộ xương.
- Bộ xương người có vai trò:
Tạo khung giúp cơ thể có hình dáng nhất định.
Là chỗ bám cho các cơ giúp cơ thể vận động
Bảo vệ các nội quan.
- Bộ xương chia thành 3 phần:
Xương đầu gồm có: Xương sọ và xương mặt
Xương thân gồm có: Xương cột sống và xương lồng ngực
Xương chi gồm có xương chi trên và xương chi dưới.
Câu 3. Đông máu liên quan đến yếu tố nào của máu là chủ yếu?
Đông máu liên quan đến hoạt động của tiểu cầu là chủ yếu, để hình thành 1 búi tơ máu om giữ các tế bào máu thành một khối máu đông bịt kín vết thương
Câu 4. Vì sao người có nhóm máu AB Không thể truyền được cho người có nhóm máu khác?
Người có nhóm máu AB Không thể truyền được cho người có nhóm máu khác vì nhóm máu AB hồng cầu có cả kháng nguyên A và B, các nhóm máu khác lại có cả kháng thể α và β.
Vậy khi kháng nguyên A gặp kháng thể α sẽ gây kết dính, kháng nguyên B gặp kháng thể β sẽ gây kết dính
Câu 5. Đặc điểm nào của đường hô hấp phù hợp với chức năng làm ẩm, làm ấm, giữ bụi, diệt khuẩn?
- Khí quản có lớp niêm mạc tiết chất nhầy có tác dụng làm ẩm- Mũi có lớp niêm mạc dày đặc có tác dụng làm ấm không khí đi vào phổi, có nhiều lông mũi để ngăn bụi
- Họng có tuyến Amiđan và tuyến V.A chứa nhiều tế bào limphô tiết kháng thể vô hiệu hóa các tác nhân gây nhiễm.
Câu 6. Tiêu hóa thức ăn ở miệng được biến đổi về mặt nào là chủ yếu? Có tác dụng gì?
- Tiêu hóa thức ăn ở miệng được biến đổi về mặt lí học là chủ yếu (tiết nước bọt, nhai đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn).
Tác dụng: Làm mềm, nhuyễn thức ăn giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên thức ăn vừa để nuốt.
Câu 7. Trình bày tiêu hóa thức ăn ở dạ dày
- Tiêu hóa thức ăn ở dạ dày gồm:
- Biến đổi lí học: Sự tiết dịch vị, sự co bóp của dạ dày.
-> Tác dụng: Hòa loãng thức ăn, đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị.
- Biến đổi hóa học: Hoạt động của enzim pepsin.
-> Tác dụng: Phân cắt Prôtein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 - 10 axít amin.
- Các loại thức ăn khác như: Lipít, Gluxit...chỉ biến đổi về mặt lí học
Câu8. Cấu tạo mạch máu, giải thích sự khác nhau giữa các loại máu:
Có 3 loại mạch máu: động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.
Động mạch
Tĩnh mạch
Mao mạch
Cấu tạo
Có 3 lớp: + Biểu bì
+ Cơ trơn
+ Mô liên kết
Có 3 lớp: + Biểu bì
+ Cơ trơn
+ Mô liên kết
Chỉ có 1 lớp biểu bì
Thành mạch
- Dày hơn.
- Lòng hẹp hơn.
- Mỏng hơn.
- Lòng rộng hơn.
Mỏng nhất
Đặc điểm khác biệt
Có van
Phân thành nhiều nhánh nhỏ
Giải thích
Dẫn máu từ tim
Dẫn máu từ các tế bào về tim với vận tốc và áp suất lớn
Tạo điều kiện trao đổi chất với tế bào
Câu 2 Tại sao tim hoạt động liên tục cả đời mà vẫn không bị mệt?
Vì mỗi chu kì co tim là 0,8 giây, trong đó pha nghỉ (dãn chung) là 0,4 giây, là thời gian đủ để cho tim phục hồi lại hoàn toàn.
Câu 3 Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì? Với một khẩu phần bữa ăn đầy đủ và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì?
- Hoạt động tiêu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Binh
Dung lượng: 101,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)