ĐỀ THI HK II VẬT LÝ 8 (2016-2017) CÓ MT + ĐA
Chia sẻ bởi Kiên Som Phon |
Ngày 14/10/2018 |
67
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK II VẬT LÝ 8 (2016-2017) CÓ MT + ĐA thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PGD & ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI
TRƯỜNG PTDTNT THCS
HUYỆN DUYÊN HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÍ 8Thời gian làm bài: 60 phút
Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a/ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Nhiệt học
14
7
4,9
9,1
35
65
Tổng
14
7
4,9
9,1
35
65
b/ Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Nhiệt học (LT)
35
2,8 3
3(5)
Tg: 15’
3(5)
Tg: 15’
Nhiệt học (VD)
65
5,2 5
5(5)
Tg: 45’
5(5)
Tg: 45’
Tổng
100
8
8
Tg: 60’
8
Tg: 60’
c/ Khung ma trận đề kiểm tra:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nhiệt học
(14 tiết)
1. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
2. Nêu được
Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật.
3. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
4. Giải thích được số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
5. Giải thích được ý nghĩa của nhiệt dung riêng.
6. Vận dụng công thức Q = m.c.(t2 – t1) để giải bài toán đơn giản tính nhiệt lượng vật thu vào.
7. Vận dụng công thức Q = m.c.(t1 – t2) để giải bài toán đơn giản tính nhiệt lượng vật tỏa ra.
8. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa = Qthu để giải bài tập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(5’)
C1.1a
2,0
20%
2(10’)
C2.3a
C3.2a
4,0
40%
3(27’)
C4.1b
C5.2b
C6.3b
2,5
25%
2(18’)
C7.4a
C8.4b
1,5
15%
8(60’)
10,0
100%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
1(5’)
2,0
20%
2(10’)
4,0
40%
5(30’)
4,0
40%
8(60’)
10,0
100%
Duyệt của BGH Duyệt của TT GVBM
Kiên Som Phon
PGD & ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI
TRƯỜNG PTDTNT THCS
HUYỆN DUYÊN HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÍ 8Thời gian làm bài: 60 phút
Đề:
Câu 1: (2,5 điểm)
a) Đối lưu là gì? Bức xạ nhiệt là gì ?
b) Tại sao mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.
b) Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có ý nghĩa gì ?
Câu 3:(3,5 điểm)
a) Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng.
b) Áp dụng: Tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi3kg nước ở nhiệt độban đầu là 25oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Câu
TRƯỜNG PTDTNT THCS
HUYỆN DUYÊN HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÍ 8Thời gian làm bài: 60 phút
Các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra:
a/ Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ thực dạy
Trọng số
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
LT
(Cấp độ 1, 2)
VD
(Cấp độ 3, 4)
Nhiệt học
14
7
4,9
9,1
35
65
Tổng
14
7
4,9
9,1
35
65
b/ Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số
T.số
TN
TL
Nhiệt học (LT)
35
2,8 3
3(5)
Tg: 15’
3(5)
Tg: 15’
Nhiệt học (VD)
65
5,2 5
5(5)
Tg: 45’
5(5)
Tg: 45’
Tổng
100
8
8
Tg: 60’
8
Tg: 60’
c/ Khung ma trận đề kiểm tra:
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Nhiệt học
(14 tiết)
1. Nêu được các chất đều cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
2. Nêu được
Nhiệt lượng mà một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào ba yếu tố: khối lượng của vật, độ tăng nhiệt độ của vật và nhiệt dung riêng của chất cấu tạo nên vật.
3. Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
4. Giải thích được số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách.
5. Giải thích được ý nghĩa của nhiệt dung riêng.
6. Vận dụng công thức Q = m.c.(t2 – t1) để giải bài toán đơn giản tính nhiệt lượng vật thu vào.
7. Vận dụng công thức Q = m.c.(t1 – t2) để giải bài toán đơn giản tính nhiệt lượng vật tỏa ra.
8. Vận dụng phương trình cân bằng nhiệt
Qtỏa = Qthu để giải bài tập
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(5’)
C1.1a
2,0
20%
2(10’)
C2.3a
C3.2a
4,0
40%
3(27’)
C4.1b
C5.2b
C6.3b
2,5
25%
2(18’)
C7.4a
C8.4b
1,5
15%
8(60’)
10,0
100%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ%
1(5’)
2,0
20%
2(10’)
4,0
40%
5(30’)
4,0
40%
8(60’)
10,0
100%
Duyệt của BGH Duyệt của TT GVBM
Kiên Som Phon
PGD & ĐT HUYỆN DUYÊN HẢI
TRƯỜNG PTDTNT THCS
HUYỆN DUYÊN HẢI
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC: 2016 - 2017
MÔN: VẬT LÍ 8Thời gian làm bài: 60 phút
Đề:
Câu 1: (2,5 điểm)
a) Đối lưu là gì? Bức xạ nhiệt là gì ?
b) Tại sao mùa hè ta thường mặc áo màu trắng mà không mặc áo màu đen?
Câu 2: (2,5 điểm)
a) Phát biểu nguyên lí truyền nhiệt.
b) Nói nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K có ý nghĩa gì ?
Câu 3:(3,5 điểm)
a) Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Viết công thức, nêu tên và đơn vị các đại lượng.
b) Áp dụng: Tính nhiệt lượng cần truyền để đun sôi3kg nước ở nhiệt độban đầu là 25oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
Câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiên Som Phon
Dung lượng: 38,93KB|
Lượt tài: 3
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)