ĐỀ THI HK II VẬT LÝ 7 (2)

Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn | Ngày 17/10/2018 | 25

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK II VẬT LÝ 7 (2) thuộc Vật lí 7

Nội dung tài liệu:

THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN: VẬT LÝ 7
1. Trọng số kiểm tra theo phân phối chương trình:

Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỉ lệ
Trọng số
Trọng số bài kiểm tra




LT
VD
LT
VD
LT
VD

Chương 2. Âm học
7
6
42
28
60
40
24
16

Chương 3. Điện học
15
11
77
73
51,3
48,6
30,8
29,2

Tổng
22
17
119
101
111,3
88,6
54,8
45,2


b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ.

Cấp độ
Nội dung
Trọng số
Số lượng câu(chuẩn cần kiểm tra)
Điểm số




Tổng số
TN
TL


Cấp độ1, 2 (LT)
Chương 2. Âm học
24
2,4(2)

1(2,0đ; 9’)
2


Chương 3. Điện học
30,8
3,08(3)

1,5(3đ; 13,5’)
3

Cấp độ
3,4(VD)
Chương 2. Âm học
16
1,6(2)

1(2,0đ; 9’)
2


Chương 3. Điện học
29,2
2,9(3)

1,5(3đ; 13,5’)
3


Tổng
100
10

5(10đ; 45’)
10


Thiết lập bảng ma trận
Tên Chủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng




Cấp độ thấp
Cấp độ cao



TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL


Chương 2. Âm học
( Vật phát ra âm gọi là nguồn âm. Những nguồn âm thường gặp là cột khí trong ống sáo, mặt trống, sợi dây đàn, loa,... khi chúng dao động.
( Khi phát ra âm, các vật đều dao động( Số dao động trong một giây gọi là tần số. Đơn vị tần số là héc, kí hiệu là Hz.
( Vật dao động càng nhanh thì tần số dao động của vật càng lớn và ngược lại vật dao động càng chậm thì tần số dao động của vật càng nhỏ.
( Tần số dao động của vật lớn thì âm phát ra cao, gọi là âm cao hay âm bổng. Ngược lại, tần số dao động của vật nhỏ, thì âm phát ra thấp gọi là âm thấp hay âm trầm.
 Âm phát ra từ nguồn âm lan truyền trong không khí đến gặp vật chắn, bị phản xạ trở lại, truyền đến tai người nghe. Tai nghe được âm phản xạ gọi là tiếng vang.

( Những vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm tiếng ồn là các vật xốp, cao su xốp, bông, vải nhung, kính hai lớp, tường bêtông, gạch có lỗ,...
( Ba biện pháp cơ bản chống ô nhiễm tiếng ồn là:
- Tác động vào nguồn âm: Giảm độ to của nguồn âm bằng các treo các biển cấm gây tiếng động mạnh.
- Phân tán âm trên đường truyền: trồng nhiều cây xanh, xây tường chắn,...
- Ngăn chặn sự truyền âm: dùng các vật liệu cách âm như xốp, phủ dạ, nhung, cửa kính hai lớp,...




Số câu: 0,5
Số điểm: 1

Số câu: 0,5
Số điểm: 1
Số câu: 1
Số điểm: 2

Số câu: 2
4điểm=40%

Chương 3. Điện học

- Mô tả được một vài hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát.

- Dòng điện là dòng các hạt điện tích dịch chuyển có hướng
- Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì dòng điện, ví dụ như pin, acquy,...
- Chỉ ra được cực dương và cực âm của các loại nguồn điện khác nhau
- Nêu được hai biểu hiện của các vật đã nhiễm điện là hút các vật khác hoặc làm sáng bút thử điện.

- Mắc đúng sơ đồ một mạch điện kín đơn giản gồm một pin, một bóng đèn, một công tắc và dây nối để khi đóng công tắc thì đèn sáng và khi mở công tắc thì đèn tắt.
- Dựa vào biểu hiện của vật bị nhiễm điện để giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan tới sự nhiễm điệndo cọ xát
-Mắc đúng sơ đồ một mạch điện kín đơn giản gồm một pin, một bóng đèn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 76,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)