ĐỀ THI HK II NGỮ VĂN 9 (HAY PHÙ HỢP VỚI H/S)
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thịnh |
Ngày 12/10/2018 |
31
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK II NGỮ VĂN 9 (HAY PHÙ HỢP VỚI H/S) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT .............................
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
------------------------
ĐỀ BÀI:
Câu 1 (2 điểm).
Cho đoạn thơ sau:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Xác định từ láy và biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ?
3. Đoạn thơ gợi tả cảnh gì? Cảnh ấy được thu nhận bằng giác quan nào là chính?
Câu 2 (3 điểm).
Tuổi trẻ học đường hãy góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông.
Câu 3 (5 điểm).
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của nhân vật Phương Định trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.
---------------Hết---------------
Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………....….……
Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2………………....….……
PHÒNG GD&ĐT .......................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn Ngữ văn 9
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
A. YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu
Yêu cầu
Điểm
1
(2 điểm)
a. Đoạn thơ trên nằm trong văn bản Sang thu
của Hữu Thỉnh
0,25
0,25
b. - Từ láy: dềnh dàng (0,25đ), vội vã (0,25đ).
- Nhân hoá (0,25đ).
- Phép đối (0,25đ)
c. - Đoạn thơ gợi tả cảnh giao mùa từ hạ sang thu (hoặc cảnh sang thu) (0,25đ).
- Cảnh được cảm nhận chủ yếu qua thị giác. (0,25)
2
(3 điểm)
A.Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. Bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí, lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
B.Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về thực trạng vi phạm an toàn giao thông đáng báo động hiện nay ở các địa phương, trong đó, lỗi vi phạm của học sinh chiếm tỉ lệ không nhỏ, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải bám sát yêu cầu của đề bài, cần làm rõ được những ý chính sau:
I. Mở bài:
Nêu vấn đề nghị luận: Tuổi trẻ học đường hãy góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông.
II.Thân bài:
1. Giải thích: tai nạn giao thông là tai nạn xảy ra trong quá trình điều khiển các phương tiện giao thông.
2. Nêu thực trạng: Điểm qua tình trạng vi phạm an toàn giao thông dẫn đến việc xảy ra tai nạn giao thông cho mọi người, trong đó có học sinh. Tình trạng này hiện nay đã đến hồi báo động.
3. Nguyên nhân: Nêu và phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan.
- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh; do thiên tai gây nên... - Chủ quan: + Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh. + Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí.
4. Hậu quả:
+ Sức khoẻ: để lại những thương tật vĩnh viễn cho các cá nhân (tai biến, sống thực vật..)
+ Kinh tế: Phương tiện bị hư tổn, tiền điều trị, nạn nhân là những người trong độ tuổi lao động, là trụ cột gia đình
+ Tinh thần: bản thân người mang thương tật: chán nản, bi quan, tuyệt vọng, nhận thấy mình là gánh nặng gđ; gây đau
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2015 - 2016
MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 9
Thời gian làm bài: 90 phút
(Đề bài gồm 01 trang)
------------------------
ĐỀ BÀI:
Câu 1 (2 điểm).
Cho đoạn thơ sau:
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu
1. Đoạn thơ trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
2. Xác định từ láy và biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn thơ?
3. Đoạn thơ gợi tả cảnh gì? Cảnh ấy được thu nhận bằng giác quan nào là chính?
Câu 2 (3 điểm).
Tuổi trẻ học đường hãy góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông.
Câu 3 (5 điểm).
Phân tích vẻ đẹp tâm hồn, phẩm chất của nhân vật Phương Định trong tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi" của Lê Minh Khuê.
---------------Hết---------------
Họ tên học sinh:……………………………………Số báo danh:………....….……
Chữ kí giám thị 1: …………………… Chữ kí giám thị 2………………....….……
PHÒNG GD&ĐT .......................
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn Ngữ văn 9
(Hướng dẫn chấm gồm 03 trang)
A. YÊU CẦU CHUNG
- Giám khảo phải nắm được nội dung trình bày trong bài làm của học sinh để đánh giá được một cách khái quát, tránh đếm ý cho điểm. Vận dụng linh hoạt đáp án, nên sử dụng nhiều mức điểm một cách hợp lý; khuyến khích những bài viết có cảm xúc và sáng tạo.
- Học sinh có thể làm bài theo nhiều cách riêng nhưng đáp ứng được các yêu cầu cơ bản của đề, diễn đạt tốt vẫn cho đủ điểm.
B. YÊU CẦU CỤ THỂ
Câu
Yêu cầu
Điểm
1
(2 điểm)
a. Đoạn thơ trên nằm trong văn bản Sang thu
của Hữu Thỉnh
0,25
0,25
b. - Từ láy: dềnh dàng (0,25đ), vội vã (0,25đ).
- Nhân hoá (0,25đ).
- Phép đối (0,25đ)
c. - Đoạn thơ gợi tả cảnh giao mùa từ hạ sang thu (hoặc cảnh sang thu) (0,25đ).
- Cảnh được cảm nhận chủ yếu qua thị giác. (0,25)
2
(3 điểm)
A.Yêu cầu về kỹ năng:
Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về một hiện tượng đời sống. Bố cục chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, lí lẽ và dẫn chứng hợp lí, lời văn trong sáng, diễn đạt lưu loát, không mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
B.Yêu cầu về kiến thức:
Trên cơ sở hiểu biết về thực trạng vi phạm an toàn giao thông đáng báo động hiện nay ở các địa phương, trong đó, lỗi vi phạm của học sinh chiếm tỉ lệ không nhỏ, thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách nhưng phải bám sát yêu cầu của đề bài, cần làm rõ được những ý chính sau:
I. Mở bài:
Nêu vấn đề nghị luận: Tuổi trẻ học đường hãy góp phần làm giảm thiểu tai nạn giao thông.
II.Thân bài:
1. Giải thích: tai nạn giao thông là tai nạn xảy ra trong quá trình điều khiển các phương tiện giao thông.
2. Nêu thực trạng: Điểm qua tình trạng vi phạm an toàn giao thông dẫn đến việc xảy ra tai nạn giao thông cho mọi người, trong đó có học sinh. Tình trạng này hiện nay đã đến hồi báo động.
3. Nguyên nhân: Nêu và phân tích nguyên nhân chủ quan, khách quan.
- Khách quan: Cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu kém; phương tiện tham gia giao thông tăng nhanh; do thiên tai gây nên... - Chủ quan: + Ý thức tham gia giao thông ở một số bộ phận người dân còn hạn chế, đặc biệt là giới trẻ, trong đó không ít đối tượng là học sinh. + Xử lí chưa nghiêm minh, chưa thỏa đáng. Ngoài ra còn xảy ra hiện tượng tiêu cực trong xử lí.
4. Hậu quả:
+ Sức khoẻ: để lại những thương tật vĩnh viễn cho các cá nhân (tai biến, sống thực vật..)
+ Kinh tế: Phương tiện bị hư tổn, tiền điều trị, nạn nhân là những người trong độ tuổi lao động, là trụ cột gia đình
+ Tinh thần: bản thân người mang thương tật: chán nản, bi quan, tuyệt vọng, nhận thấy mình là gánh nặng gđ; gây đau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thịnh
Dung lượng: 71,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)