DE THI HK II HOA 8 (08-09)
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Luân |
Ngày 15/10/2018 |
13
Chia sẻ tài liệu: DE THI HK II HOA 8 (08-09) thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS ………………………………… THI KIỂM TRA HỌC KÌ II. Năm học:2008 – 2009.
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN THI: HOÁ HỌC 8.
Lớp: . . . . . . Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của Giáo viên
Chữ kí giám khảo
Chữ kí giám thị
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 đ)
A. Khoanh tròn câu đúng
Câu 1: Cho các dãy chất sau, Dãy chất nào đều là oxit bazơ?
A. CaO, ZnO, FeO, Na2O C. CO2, SO2, P2O5, NO2
B. SO2, BaO, Al2O3, CuO D. K2O, MgO, PbO,SO3
Câu 2: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng hoá hợp:
A. Cu(OH)2 CuO + H2O C. CaO + H2O Ca(OH)2
B. CaCO 3 CaO + CO2 D. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất :
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.. C. Khí oxi khó hoá lỏng.
B. Khí oxi nặng hơn không khí. D. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.
Câu 4: Đốt 29g khí butan(C4H10) cần dùng 104g khí oxi và tạo ra 45g hơi nước và khí cacbonic(CO2) . Khối lượng CO2 sinh ra là:
A. 49g C. 88g
B. 100g D. 132g.
Câu 5: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Trường hợp nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
A. Dùng bột đồng (II) oxit và sắt C. Sử dụng tàn đóm đỏ
B. Dùng que đóm đang cháy D. Bột lưu huỳnh và dd nước vôi trong
Câu 6: Phản ứng hoá học của hiđro với các oxit kim loại xảy ra như sau:
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
Ag2O + H2 2Ag + H2O
Cr2O3 +3H2 2Cr + 3H2O
Trong đó:
A. Fe3O4, Ag2O, H2 là chất khử C. Fe3O4, Ag2O, H2 là chất oxi hóa
B. Fe3O4, Ag2O, Cr2O3 là chất khử D. H2 là chất khử.
Câu 7: Thu khí hiđro bằng cách đẩy nước dựa vào các tính chất nào sau đây?
A. Khí hiđro ít tan trong nước. C. Khí hiđro tan trong nước.
B. Khí hiđro không tác dụng với nước. D. Cả A, B đúng.
Câu 8: Dùng thuốc thử nào có thể phân biết được 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất sau: HCl, NaOH, H2O.
A. Nước vôi trong C. Giấy quỳ tím
B. Dung dịch phenolphtalein D. Kẽm.
B. Nối cột các oxit (cột A) tương ứng với các bazơ (cột B) cho phù hợp:
Cột A
Cột B
Cột A – Cột B
a. Na2O
1. Ba(OH)2
a. -----
b. BaO
2. Fe(OH)2
b. -----
c. Fe2O3
3. NaOH
c. -----
d. Al2O3
4. Fe(OH)3
d. -----
5. Al(OH)3
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (2,5 đ)
a. Hãy lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
Điphotpho pentaoxit + nước ( Axit photphoric.
Kali clorat (KClO3) ( kali clorua(KCl) + oxi.
Nhôm oxit + Hiđro ( Nhôm + nước.
b. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
Câu 2: (1,5 đ)Viết phương trình hoá học thực hiện các biến hoá sau:
Ca Ca(OH)2
CaO
Câu 3: (3 đ) Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước.
Viết các phương trình hoá học xảy ra?
Tính thể tích khí hiđrô thu được (ở đktc)?
Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím như thế nào? Giải thích?
(Cho biết: Na = 23; K = 39; H = 1; O = 16; N = 14; C = 12).
--- Hết ---
Họ và tên: . . . . . . . . . . . . . . . . . . MÔN THI: HOÁ HỌC 8.
Lớp: . . . . . . Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)
Điểm
Lời phê của Giáo viên
Chữ kí giám khảo
Chữ kí giám thị
I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3 đ)
A. Khoanh tròn câu đúng
Câu 1: Cho các dãy chất sau, Dãy chất nào đều là oxit bazơ?
A. CaO, ZnO, FeO, Na2O C. CO2, SO2, P2O5, NO2
B. SO2, BaO, Al2O3, CuO D. K2O, MgO, PbO,SO3
Câu 2: Hãy cho biết phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng hoá hợp:
A. Cu(OH)2 CuO + H2O C. CaO + H2O Ca(OH)2
B. CaCO 3 CaO + CO2 D. Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Câu 3: Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí dựa vào tính chất :
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí.. C. Khí oxi khó hoá lỏng.
B. Khí oxi nặng hơn không khí. D. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí.
Câu 4: Đốt 29g khí butan(C4H10) cần dùng 104g khí oxi và tạo ra 45g hơi nước và khí cacbonic(CO2) . Khối lượng CO2 sinh ra là:
A. 49g C. 88g
B. 100g D. 132g.
Câu 5: Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, không khí và hiđro. Trường hợp nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ?
A. Dùng bột đồng (II) oxit và sắt C. Sử dụng tàn đóm đỏ
B. Dùng que đóm đang cháy D. Bột lưu huỳnh và dd nước vôi trong
Câu 6: Phản ứng hoá học của hiđro với các oxit kim loại xảy ra như sau:
Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
Ag2O + H2 2Ag + H2O
Cr2O3 +3H2 2Cr + 3H2O
Trong đó:
A. Fe3O4, Ag2O, H2 là chất khử C. Fe3O4, Ag2O, H2 là chất oxi hóa
B. Fe3O4, Ag2O, Cr2O3 là chất khử D. H2 là chất khử.
Câu 7: Thu khí hiđro bằng cách đẩy nước dựa vào các tính chất nào sau đây?
A. Khí hiđro ít tan trong nước. C. Khí hiđro tan trong nước.
B. Khí hiđro không tác dụng với nước. D. Cả A, B đúng.
Câu 8: Dùng thuốc thử nào có thể phân biết được 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất sau: HCl, NaOH, H2O.
A. Nước vôi trong C. Giấy quỳ tím
B. Dung dịch phenolphtalein D. Kẽm.
B. Nối cột các oxit (cột A) tương ứng với các bazơ (cột B) cho phù hợp:
Cột A
Cột B
Cột A – Cột B
a. Na2O
1. Ba(OH)2
a. -----
b. BaO
2. Fe(OH)2
b. -----
c. Fe2O3
3. NaOH
c. -----
d. Al2O3
4. Fe(OH)3
d. -----
5. Al(OH)3
II. TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 1: (2,5 đ)
a. Hãy lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
Điphotpho pentaoxit + nước ( Axit photphoric.
Kali clorat (KClO3) ( kali clorua(KCl) + oxi.
Nhôm oxit + Hiđro ( Nhôm + nước.
b. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ?
Câu 2: (1,5 đ)Viết phương trình hoá học thực hiện các biến hoá sau:
Ca Ca(OH)2
CaO
Câu 3: (3 đ) Cho một hỗn hợp chứa 4,6 g natri và 3,9 g kali tác dụng với nước.
Viết các phương trình hoá học xảy ra?
Tính thể tích khí hiđrô thu được (ở đktc)?
Dung dịch sau phản ứng làm biến đổi màu giấy quỳ tím như thế nào? Giải thích?
(Cho biết: Na = 23; K = 39; H = 1; O = 16; N = 14; C = 12).
--- Hết ---
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Luân
Dung lượng: 63,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)