ĐỀ THI HK I TOÁN 7 2016 ĐỀ 5

Chia sẻ bởi Đại Học Chữ To | Ngày 12/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK I TOÁN 7 2016 ĐỀ 5 thuộc Đại số 8

Nội dung tài liệu:

ĐỀ 5 THI HỌC KÌ 1 MÔN TOÁN LỚP 8
NĂM HỌC: 2016 – 2017

PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất.
Câu 1: Kết quả thu gọn của phân thức:  là:
A.  B.  C.  D. 1
Câu 2: Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật.
A. Đúng B. Sai
Câu 3: Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là:
A. 1080 B. 1800 C. 900 D. 600
Câu 4: Kết quả của phép chia (x2 – 2x + 1) : (x – 1) là:
A. x + 1 B. x – 1 C. (x + 1)2 D. (x – 1)2
Câu 5: Điều kiện xác định của phân thức:  là:
A. x ≠ 0 B. x ≠ -2 C. x ≠ 0 và x ≠ 2 D. x ≠ 0 và x ≠ -2
Câu 6: Giá trị của biểu thức 3x3y2z : (x2y2z) tại x = , y = 1, z = 2006 là:
A. -1 B. 9 C.1 D. 2006
Câu 7: Hình vuông có đường chéo bằng 4cm thì cạnh của nó bằng:
A. 4 B. 8 C.  D. 2
Câu 8: Tam giác ABC vuông tại A. Diện tích của nó được tính theo công thức:
A. AB.AC B. AB.BC C. AC.BC
PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x3 – 2x2 + x b.x2 – y2 – 4x + 4y c.x5 + x + 1
Bài 2: Thực hiện phép chia;
(15x4 + 10x3 – 5x2) : 5x2
(8x3 – 1) : (2x – 1)
Bài 3: Tìm x, biết:
x(x – 2) + x – 2 = 0
5x(x – 3) – x + 3 = 0
Bài 4: Cho biểu thức  (với x ( 0; x ( -2; x ( 2 )
Rút gọn biểu thức A
Tính giá trị của biểu thức A khi x = 4
Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A nhận giá trị nguyên.
Bài 5: Cho hình bình hành MNPQ có MN = 2MQ và . Gọi I; K lần lượt là trung điểm của MN và PQ và A là điểm đối xứng của Q qua M.
a/ Tứ giác MIKQ là hình gì ? Vì sao?
b/ Chứng minh tam giác AMI là tam giác đều.
c/ Chứng minh tứ giác AMPN là hình chữ nhât.
d/ Cho AI = 4cm. Tính diện tích của hình chữ nhật AMPN.

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ 4 HỌC KÌ 1 TOÁN 8
PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8

C
A
A
B
D
C
C
A


II. PHẦN TỰ LUẬN: (8 điểm)
Bài 1: (1.5 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
x3 – 2x2 + x = x(x2 – 2x + 1) = x(x – 1)2
x2 – y2 – 4x + 4y = (x2 – y2) – (4x – 4y) = (x + y)(x – y) – 4(x – y) = (x – y)(x + y – 4)
c) x5 + x + 1 = x5 + x4 + x3 + x2 + x + 1 – x4 – x3 – x2
= (x5 + x4 + x3) + (x2 + x + 1) – (x4 + x3 + x2)
= x3(x2 + x + 1) + (x2 + x + 1) – x2(x2 + x + 1) = (x2 + x + 1)(x3 – x2 + 1).
Bài 2: (1 điểm) Thực hiện phép chia;
(15x4 + 10x3 – 5x2) : 5x2 = 15x4 : 5x2 + 10x3: 5x2 – 5x2 : 5x2 = 3x2 + 2x – 1
b) (8x3 – 1) : (2x – 1) = [(2x)3 – 1] : (2x – 1) = (2x – 1)(4x2 + 2x + 1) : (2x – 1) = (4x2 + 2x + 1)
Bài 3: (1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đại Học Chữ To
Dung lượng: 101,50KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)