Đề thi HK I Sinh học 7 năm học 2015 - 2016
Chia sẻ bởi Trần Quang Hiệp |
Ngày 15/10/2018 |
83
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK I Sinh học 7 năm học 2015 - 2016 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn : 29/11/2015
Ngày kiểm tra :
Tuần 18. Tiết PPCT: 36
KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : SINH HỌC - KHỐI 7
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Nhằm đánh giá mức tiếp thu của học sinh qua các chương đã học: ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun đũa, ngành thân mềm và ngành chân khớp.
b. Về kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tư duy tổng hợp.
c. Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức cao trong học tập.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập kiến thức trong các chương
b.Chuẩn bị của gíao viên:
*Ma trận đề:
Tên chủ đề
(nội dung, chương ...)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Ngành động vật nguyên sinh
(5 tiết)
20%= 2 điểm
So sánh được trùng roi với thực vật
Câu 1
100%=2 điểm
Chủ đề 2:
Ngành ruột khoang
(3 tiết)
10%= 1 điểm
Nêu được đặc điểm chung của nghành ruột khoang
Câu 2
100%= 1 điểm
Chủ đề 3:
Các ngành giun
(8 tiết)
30%= 3 điểm
Trong số các đặc điểm chung của giun tròn đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng.
Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào ?
Trình bày được biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
Câu 3a
33.3%=1 điểm
Câu 3b
33,3%= 1 điểm
Câu 3c
33,4%= 1điểm
Chủ đề 4:
Ngành thân mềm
(4 tiết)
10%= 1điểm
Giải thích thực tế: về sự có mặt của trai trong ao cá.
Câu 4
100%= 1 điểm
Chủ đề 5:
Ngành chân khớp
(7 tiết)
30%= 3 điểm
Đặc điểm nổi bật để nhận biết châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung
Hiểu và tìm được đặc điểm thể hiện chân khớp đa dạng về môi trường sống
Liên hệ thực tế trong nuôi tôm
Câu 5a
33.3 %=1 điểm
Câu 5c
33.3 %=1 điểm
Câu 5b
33.4%=1 điểm
Tổng số câu : 5
Tổng số điểm
100%= 10điểm
Tổng số ý: 3 ý
Số điểm: 3 đ
Tỉ lệ: (30%)
Tổng số ý: 3 ý
Số điểm: 4 đ
Tỉ lệ: (40%)
Tổng số ý: 2 ý
Số điểm: 2 đ
Tỉ lệ:(20%)
Tổng số ý: 1 ý
Số điểm: 1 đ
Tỉ lệ: (10%)
* Đề kiểm tra
Câu 1: (2 điểm)
Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào ?
Câu 2: (1 điểm)
Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
Câu 3: (3 điểm)
a. Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng ?
b. Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
c. Nêu 4 biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ?
Câu 4: (1 điểm)
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
Câu 5: (3 điểm)
a. Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung ?
b. Vì sao khi nuôi tôm càng xanh ở ao hồ người dân thường "tỉa tôm " (giữ lại tôm đực, loại bỏ tôm cái )
c. Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về môi trường sống ?
* Đáp án và biểu điểm
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
- Giống thực vật:
+ Có cấu tạo tế bào, cũng gồm nhân, chất nguyên sinh có chứa chất diệp lục trong tế bào nên khả năng tự dưỡng.
+ Tế bào có thành xenlulozơ
- Khác nhau:
Trùng roi
Thực vật
- Thuộc giới động vật
-Có khả năng tự di chuyển bằng roi
- Có khả năng dị dưỡng
- Thuộc giới thực vật
-Không có khả năng tự di
Ngày kiểm tra :
Tuần 18. Tiết PPCT: 36
KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN : SINH HỌC - KHỐI 7
Thời gian làm bài: 45 phút
1. Mục tiêu:
a. Về kiến thức:
- Nhằm đánh giá mức tiếp thu của học sinh qua các chương đã học: ngành động vật nguyên sinh, ngành ruột khoang, ngành giun đũa, ngành thân mềm và ngành chân khớp.
b. Về kỹ năng: Rèn kĩ năng phân tích, tư duy tổng hợp.
c. Về thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức cao trong học tập.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị của học sinh: ôn tập kiến thức trong các chương
b.Chuẩn bị của gíao viên:
*Ma trận đề:
Tên chủ đề
(nội dung, chương ...)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Chủ đề 1:
Ngành động vật nguyên sinh
(5 tiết)
20%= 2 điểm
So sánh được trùng roi với thực vật
Câu 1
100%=2 điểm
Chủ đề 2:
Ngành ruột khoang
(3 tiết)
10%= 1 điểm
Nêu được đặc điểm chung của nghành ruột khoang
Câu 2
100%= 1 điểm
Chủ đề 3:
Các ngành giun
(8 tiết)
30%= 3 điểm
Trong số các đặc điểm chung của giun tròn đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng.
Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào ?
Trình bày được biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người
Câu 3a
33.3%=1 điểm
Câu 3b
33,3%= 1 điểm
Câu 3c
33,4%= 1điểm
Chủ đề 4:
Ngành thân mềm
(4 tiết)
10%= 1điểm
Giải thích thực tế: về sự có mặt của trai trong ao cá.
Câu 4
100%= 1 điểm
Chủ đề 5:
Ngành chân khớp
(7 tiết)
30%= 3 điểm
Đặc điểm nổi bật để nhận biết châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung
Hiểu và tìm được đặc điểm thể hiện chân khớp đa dạng về môi trường sống
Liên hệ thực tế trong nuôi tôm
Câu 5a
33.3 %=1 điểm
Câu 5c
33.3 %=1 điểm
Câu 5b
33.4%=1 điểm
Tổng số câu : 5
Tổng số điểm
100%= 10điểm
Tổng số ý: 3 ý
Số điểm: 3 đ
Tỉ lệ: (30%)
Tổng số ý: 3 ý
Số điểm: 4 đ
Tỉ lệ: (40%)
Tổng số ý: 2 ý
Số điểm: 2 đ
Tỉ lệ:(20%)
Tổng số ý: 1 ý
Số điểm: 1 đ
Tỉ lệ: (10%)
* Đề kiểm tra
Câu 1: (2 điểm)
Trùng roi giống và khác thực vật ở những điểm nào ?
Câu 2: (1 điểm)
Cấu tạo ruột khoang sống bám và ruột khoang bơi lội tự do có đặc điểm gì chung?
Câu 3: (3 điểm)
a. Trong số các đặc điểm chung của Giun tròn, đặc điểm nào dễ dàng nhận biết chúng ?
b. Lợi ích của giun đất đối với đất trồng trọt như thế nào?
c. Nêu 4 biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ?
Câu 4: (1 điểm)
Nhiều ao đào thả cá, trai không thả mà tự nhiên có, tại sao ?
Câu 5: (3 điểm)
a. Nêu ba đặc điểm giúp nhận dạng châu chấu nói riêng và sâu bọ nói chung ?
b. Vì sao khi nuôi tôm càng xanh ở ao hồ người dân thường "tỉa tôm " (giữ lại tôm đực, loại bỏ tôm cái )
c. Đặc điểm cấu tạo nào khiến Chân khớp đa dạng về môi trường sống ?
* Đáp án và biểu điểm
Câu
Đáp án
Biểu điểm
1
- Giống thực vật:
+ Có cấu tạo tế bào, cũng gồm nhân, chất nguyên sinh có chứa chất diệp lục trong tế bào nên khả năng tự dưỡng.
+ Tế bào có thành xenlulozơ
- Khác nhau:
Trùng roi
Thực vật
- Thuộc giới động vật
-Có khả năng tự di chuyển bằng roi
- Có khả năng dị dưỡng
- Thuộc giới thực vật
-Không có khả năng tự di
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Quang Hiệp
Dung lượng: 78,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)