ĐỀ THI HK I
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Nhã |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI HK I thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT BỐ TRẠCH
Trường THCS Sơn Lộc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -Môn Vật Lý 9
(Năm học 2011 -2012)
(Nội dung kiểm tra từ tuần 1 đến hết tuần 15 đề tự luận)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Định luật ôm – điện trở dây dẫn
Một dây dẫn được mắc vào mạch điện. U là hệu điện thế giữa hai đầu dây, I là cường độ dòng điện chạy qua dây. Trị số là không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
Nêu được
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức của định luật Ôm: , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
Giải được một số bài tập vận dụng hệ thức định luật Ôm , khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng U, I, R và tìm giá trị của đại lượng còn lại.
Giải được một số bài tập dạng sau:
Cho biết giá trị của điện trở R1, R2 và hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch R1, R2 mắc nối tiếp.
a. Tính:
- Điện trở tương đương của đoạn mạch.
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế trên các điện trở.
b. Mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện trở R3 khi biết trước giá trị của nó. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và so sánh với điện trở thành phần.
Công suất điện, điện năng, định luật Jun len Xơ, an toàn điện
Nêu được
Công thức tính công suất điện: = U.I, trong đó,
là công suất của đoạn mạch,
I là cường độ dòng điện trong mạch,
U là hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch.
Đơn vị công suất là oát (W)
Định luật Jun - Len xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật Jun - Len xơ: Q = I2.R.t,
Vận dụng được công thức: = U.I để giải các bài tập tính toán, khi biết trước giá trị của hai trong ba đại lượng, tìm giá trị của đại lượng còn lại.
Nêu được
- Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình.
+ Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn.
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp.
+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc có bộ phận hẹn giờ).
Công thức tính công của dòng điện: A = .t = U.I.t
Đơn vị công của dòng điện là jun (J)
1J = 1W.1s = 1V.1A.1s
1kJ = 1 000J
1kWh = 1000Wh = 1000W.3600 s = 3,6.106 Ws = 3,6.106 J
Điện từ học
Nêu được
Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
Nêu được quy tắc nắm tay phải
Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Nêu được
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó. Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.
Xác định được chiều của dòng điện chạy qua ống dây khi biết chiều của
Trường THCS Sơn Lộc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I -Môn Vật Lý 9
(Năm học 2011 -2012)
(Nội dung kiểm tra từ tuần 1 đến hết tuần 15 đề tự luận)
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
Định luật ôm – điện trở dây dẫn
Một dây dẫn được mắc vào mạch điện. U là hệu điện thế giữa hai đầu dây, I là cường độ dòng điện chạy qua dây. Trị số là không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn đó.
Nêu được
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây.
Hệ thức của định luật Ôm: , trong đó I là cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn, đo bằng ampe (A); U là hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, đo bằng vôn (V); R là điện trở của dây dẫn, đo bằng ôm (Ω).
Giải được một số bài tập vận dụng hệ thức định luật Ôm , khi biết giá trị của hai trong ba đại lượng U, I, R và tìm giá trị của đại lượng còn lại.
Giải được một số bài tập dạng sau:
Cho biết giá trị của điện trở R1, R2 và hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch R1, R2 mắc nối tiếp.
a. Tính:
- Điện trở tương đương của đoạn mạch.
- Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở và hiệu điện thế trên các điện trở.
b. Mắc nối tiếp vào đoạn mạch điện trở R3 khi biết trước giá trị của nó. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch và so sánh với điện trở thành phần.
Công suất điện, điện năng, định luật Jun len Xơ, an toàn điện
Nêu được
Công thức tính công suất điện: = U.I, trong đó,
là công suất của đoạn mạch,
I là cường độ dòng điện trong mạch,
U là hiệu điện thế trên hai đầu đoạn mạch.
Đơn vị công suất là oát (W)
Định luật Jun - Len xơ: Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và với thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật Jun - Len xơ: Q = I2.R.t,
Vận dụng được công thức: = U.I để giải các bài tập tính toán, khi biết trước giá trị của hai trong ba đại lượng, tìm giá trị của đại lượng còn lại.
Nêu được
- Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm điện năng :
+ Giảm chi tiêu cho gia đình.
+ Các dụng cụ được sử dụng lâu bền hơn.
+ Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải.
+ Dành phần điện năng tiết kiệm cho sản xuất.
- Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng
+ Lựa chọn các dụng cụ hay thiết bị điện có công suất phù hợp.
+ Sử dụng điện trong thời gian cần thiết (tắt các thiết bị khi đã sử dụng xong hoặc có bộ phận hẹn giờ).
Công thức tính công của dòng điện: A = .t = U.I.t
Đơn vị công của dòng điện là jun (J)
1J = 1W.1s = 1V.1A.1s
1kJ = 1 000J
1kWh = 1000Wh = 1000W.3600 s = 3,6.106 Ws = 3,6.106 J
Điện từ học
Nêu được
Khi đặt hai nam châm gần nhau thì chúng tương tác với nhau, các từ cực cùng tên thì đẩy nhau, các từ cực khác tên thì hút nhau.
Nêu được quy tắc nắm tay phải
Nắm bàn tay phải sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
Nêu được
Quy tắc bàn tay trái: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90o chỉ chiều của lực điện từ.
Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam châm hoặc dòng điện đều có khả năng tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần nó. Người ta dùng kim nam châm (gọi là nam châm thử) để nhận biết từ trường.
Xác định được chiều của dòng điện chạy qua ống dây khi biết chiều của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Nhã
Dung lượng: 170,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)