De thi HK I 2010 - 2011
Chia sẻ bởi Trần Thanh Quang |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: de thi HK I 2010 - 2011 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
HỌ VÀ TÊN:……………………………………… THI HỌC KÌ I – NH: 10 – 11
LỚP: 7/…. MÔN SINH 7- 45 PHÚT ( ĐỀ A )
A. TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)
Câu 1: Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh:
A. Chỉ 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
B. Chỉ 2 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
C. Đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. Sống thành tập đoàn để trao đổi dinh dưỡng với nhau.
Câu 2: Ngành ruột khoang có đặc điểm thành cơ thể có:
A. 1 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng toả tròn.
B. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng toả tròn.
C. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng hai bên.
D. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có sự phân đốt.
Câu 3: Cơ thể thân mềm đều có đặc điểm chung là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa.
B. Bộ xương ngoài bằng kitin, qua lột xác để trưởng thành.
C. Cơ thể không phân đốt, có khoang áo, cơ quan di chuyển đơn giản.
D. Cơ thể không phân đốt, có khoang áo, cơ quan di chuyển phát triển.
Câu 4: Cơ thể sâu bọ gồm:
A. Đầu và ngực. B. Đầu – ngực và bụng. C. Đầu, ngực và bụng. D. Đầu gắn với mình.
Câu 5: Hệ thần kinh của châu chấu:
A. Chuỗi hạch bụng và hạch lưng. B. Chuỗi hạch có hạch não chưa phát triển.
C. Thần kinh bụng phân bố khắp cơ thể. D. Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.
Câu 6: Hệ tuần hoàn của cá gồm:
A. Cấu tạo đơn giản, tim hình ống. B. Cấu tạo phức tạp, tim 2 ngăn.
C. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. D. 2 Vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn.
Câu 7 : Giun dẹp sống kí sinh cơ quan phát triển:
A. Ruột phân nhiều nhánh. B. Giác bám, cơ quan sinh sản.
C. Đầu, đuôi, lưng- bụng D. Mắt và lông bơi, cơ thể dẹp.
Câu 8: Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ:
A. Cơ thể tròn, chưa có khoang cơ thể, ống tiêu hóa phân hóa.
B. Chưa có khoang cơ thể, ống tiêu hóa phân hóa, sống kí sinh
C. Cơ thể tròn, có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa phân hóa.
D. Oáng tiêu hóa phân hóa, tuyến sinh dục dạng ống, sống tự do
Câu 9: Tập tính của ốc sên là đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học:
A. Đảm bảo nhiệt độ, trứng dễ nở. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Con đực dễ thụ tinh. D. Đẻ được nhiều trứng.
Câu 10: Trong số đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm phân biệt khác với châu chấu là:
A. Có 2 đôi cánh, 3 đôi chân và 1 đôi râu. B. Có vỏ kitin bọc ngoài, lột xác để lớn lên.
C. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu-ngực và bụng. D. Có tập tính đa dạng và phong phú.
Câu 11: Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân để thích nghi với đời sống bơi lặn, có tác dụng:
A. Giúp thân cá cử động dễ dàng khi di chuyển. B. Giảm sự ma sát giữa với môi trường nước
C. Giảm sức cản của nước khi bơi. D. Dễ rẽ trái, rẽ phải khi bơi trong nước.
Câu 12: Cấu tạo nào thích hợp với động tác chui rúc của giun đũa trong môi trường kí sinh:
A. Giun cái dài và mập hơn giun đực. B. Thành cơ thể có lớp biểu bì phát triển.
C. Oáng tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở hậu môn.
D. Cơ dọc phát triển, cong cơ thể lại và duỗi ra.
Câu 13: Nhóm thân mềm làm thực phẩm chính cho con người:
A. Oác bươu, ốc mút, ốc tai, ốc sên. B. Mực sò, ngao, ốc tai, ốc mút.
C. Sò, mực, ngao, hến, trai.
LỚP: 7/…. MÔN SINH 7- 45 PHÚT ( ĐỀ A )
A. TRẮC NGHIỆM: (4.0 điểm)
Câu 1: Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung cho loài sống tự do lẫn loài sống kí sinh:
A. Chỉ 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
B. Chỉ 2 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
C. Đa bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng sống.
D. Sống thành tập đoàn để trao đổi dinh dưỡng với nhau.
Câu 2: Ngành ruột khoang có đặc điểm thành cơ thể có:
A. 1 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng toả tròn.
B. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng toả tròn.
C. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có đối xứng hai bên.
D. 2 lớp tế bào, ruột dạng túi, cơ thể có sự phân đốt.
Câu 3: Cơ thể thân mềm đều có đặc điểm chung là:
A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa.
B. Bộ xương ngoài bằng kitin, qua lột xác để trưởng thành.
C. Cơ thể không phân đốt, có khoang áo, cơ quan di chuyển đơn giản.
D. Cơ thể không phân đốt, có khoang áo, cơ quan di chuyển phát triển.
Câu 4: Cơ thể sâu bọ gồm:
A. Đầu và ngực. B. Đầu – ngực và bụng. C. Đầu, ngực và bụng. D. Đầu gắn với mình.
Câu 5: Hệ thần kinh của châu chấu:
A. Chuỗi hạch bụng và hạch lưng. B. Chuỗi hạch có hạch não chưa phát triển.
C. Thần kinh bụng phân bố khắp cơ thể. D. Dạng chuỗi hạch, có hạch não phát triển.
Câu 6: Hệ tuần hoàn của cá gồm:
A. Cấu tạo đơn giản, tim hình ống. B. Cấu tạo phức tạp, tim 2 ngăn.
C. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn. D. 2 Vòng tuần hoàn, tim 2 ngăn.
Câu 7 : Giun dẹp sống kí sinh cơ quan phát triển:
A. Ruột phân nhiều nhánh. B. Giác bám, cơ quan sinh sản.
C. Đầu, đuôi, lưng- bụng D. Mắt và lông bơi, cơ thể dẹp.
Câu 8: Giun tròn khác với giun dẹp ở chỗ:
A. Cơ thể tròn, chưa có khoang cơ thể, ống tiêu hóa phân hóa.
B. Chưa có khoang cơ thể, ống tiêu hóa phân hóa, sống kí sinh
C. Cơ thể tròn, có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa phân hóa.
D. Oáng tiêu hóa phân hóa, tuyến sinh dục dạng ống, sống tự do
Câu 9: Tập tính của ốc sên là đào lỗ đẻ trứng có ý nghĩa sinh học:
A. Đảm bảo nhiệt độ, trứng dễ nở. B. Bảo vệ trứng khỏi kẻ thù.
C. Con đực dễ thụ tinh. D. Đẻ được nhiều trứng.
Câu 10: Trong số đặc điểm chung của sâu bọ, đặc điểm phân biệt khác với châu chấu là:
A. Có 2 đôi cánh, 3 đôi chân và 1 đôi râu. B. Có vỏ kitin bọc ngoài, lột xác để lớn lên.
C. Cơ thể chia làm 2 phần: đầu-ngực và bụng. D. Có tập tính đa dạng và phong phú.
Câu 11: Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn, gắn chặt với thân để thích nghi với đời sống bơi lặn, có tác dụng:
A. Giúp thân cá cử động dễ dàng khi di chuyển. B. Giảm sự ma sát giữa với môi trường nước
C. Giảm sức cản của nước khi bơi. D. Dễ rẽ trái, rẽ phải khi bơi trong nước.
Câu 12: Cấu tạo nào thích hợp với động tác chui rúc của giun đũa trong môi trường kí sinh:
A. Giun cái dài và mập hơn giun đực. B. Thành cơ thể có lớp biểu bì phát triển.
C. Oáng tiêu hóa bắt đầu từ lỗ miệng và kết thúc ở hậu môn.
D. Cơ dọc phát triển, cong cơ thể lại và duỗi ra.
Câu 13: Nhóm thân mềm làm thực phẩm chính cho con người:
A. Oác bươu, ốc mút, ốc tai, ốc sên. B. Mực sò, ngao, ốc tai, ốc mút.
C. Sò, mực, ngao, hến, trai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Quang
Dung lượng: 1,05MB|
Lượt tài: 0
Loại file: DOC
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)