Đề thi HK 1 vật lí 9 2016 -17
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Trang |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề thi HK 1 vật lí 9 2016 -17 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: VẬT LÍ - 9
Năm học 2016 - 2017
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đoạn mạch nối tiếp – song song
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5đ
Điện trở của dây dẫn
1 câu
0,5 đ
1 Câu
0,5 đ
Công – công suất
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
Nam châm vĩnh cửu
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
Nam châm điện
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
Công của dòng điện
1 câu
1 đ
1 câu
1,5 đ
2 câu
2,5 đ
Từ trường ống dây
1 câu
1 đ
1 câu
1 đ
2 câu
2 đ
Lực điện từ. (2t)
1 câu
1 đ
1 câu
0,75 đ
1 câu
0,75 đ
3 câu
2,5 đ
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
7
4
40%
1
0,5
5%
4
3,25
32,5%
2
2,25
22,5%
14
10
100%
TRƯỜNG THCS TRUNG PHỤNG
NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: VẬT LÝ 9 (Đề 1)
(Thời gian : 45`)
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra
Câu 1:Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?
A. RAB = R1 + R2 B. IAB = I1 = I2 C. D. UAB = U1 + U2
Câu 2: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn.
C.Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn.
Câu 3: Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu ?
A. 0,2Ω B. 5Ω C. 44Ω D. 5500Ω
Câu 4: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau. B. Khi hai cực Nam để gần nhau.
C.Khi hai cực khác tên để gần nhau. D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau.
Câu 5: Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
A. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
B. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
C. Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.
D. Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.
Câu 6: Có cách nào để làm tăng lực từ của nam châm điện?
A. Giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây.
B. Dùng dây dẫn nhỏ quấn nhiều vòng.
C. Giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
D. Tăng số vòng của ống dây hoặc tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm):
Một ấm điện loại 220V – 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của ấm khi đó.
b) Thời gian dùng ấm để đun nước là 0,5h mỗi ngày. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Biết giá tiền điện là 2000đ/kW.h.
Câu 2 (2
MÔN: VẬT LÍ - 9
Năm học 2016 - 2017
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Đoạn mạch nối tiếp – song song
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5đ
Điện trở của dây dẫn
1 câu
0,5 đ
1 Câu
0,5 đ
Công – công suất
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
Nam châm vĩnh cửu
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
Nam châm điện
1 câu
0,5 đ
1 câu
0,5 đ
Công của dòng điện
1 câu
1 đ
1 câu
1,5 đ
2 câu
2,5 đ
Từ trường ống dây
1 câu
1 đ
1 câu
1 đ
2 câu
2 đ
Lực điện từ. (2t)
1 câu
1 đ
1 câu
0,75 đ
1 câu
0,75 đ
3 câu
2,5 đ
TS câu
TS điểm
Tỉ lệ
7
4
40%
1
0,5
5%
4
3,25
32,5%
2
2,25
22,5%
14
10
100%
TRƯỜNG THCS TRUNG PHỤNG
NĂM HỌC 2016 - 2017
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: VẬT LÝ 9 (Đề 1)
(Thời gian : 45`)
I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm): Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào giấy kiểm tra
Câu 1:Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở tương ứng là U1, U2. Hệ thức nào dưới đây là không đúng?
A. RAB = R1 + R2 B. IAB = I1 = I2 C. D. UAB = U1 + U2
Câu 2: Điện trở của dây dẫn không phụ thuộc vào yếu tố nào dưới đây?
Vật liệu làm dây dẫn. B. Khối lượng của dây dẫn.
C.Chiều dài của dây dẫn. D. Tiết diện của dây dẫn.
Câu 3: Trên một bàn là có ghi 220V – 1100W. Khi bàn là này hoạt động bình thường thì nó có điện trở bao nhiêu ?
A. 0,2Ω B. 5Ω C. 44Ω D. 5500Ω
Câu 4: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau. B. Khi hai cực Nam để gần nhau.
C.Khi hai cực khác tên để gần nhau. D. Khi cọ xát hai cực cùng tên vào nhau.
Câu 5: Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
A. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
B. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
C. Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.
D. Đặt ở đó một kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.
Câu 6: Có cách nào để làm tăng lực từ của nam châm điện?
A. Giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu ống dây.
B. Dùng dây dẫn nhỏ quấn nhiều vòng.
C. Giảm cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
D. Tăng số vòng của ống dây hoặc tăng cường độ dòng điện chạy qua các vòng dây.
II. TỰ LUẬN (7 điểm):
Câu 1 (2,5 điểm):
Một ấm điện loại 220V – 1100W được sử dụng với hiệu điện thế 220V để đun nước.
a) Tính cường độ dòng điện chạy qua dây nung của ấm khi đó.
b) Thời gian dùng ấm để đun nước là 0,5h mỗi ngày. Hỏi trong 1 tháng (30 ngày) phải trả bao nhiêu tiền điện cho việc đun nước này? Biết giá tiền điện là 2000đ/kW.h.
Câu 2 (2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Trang
Dung lượng: 152,50KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)