DE THI HK_1_K7_THCSPHUCUONG1.DOC
Chia sẻ bởi Lâm Hồng Phúc |
Ngày 15/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: DE THI HK_1_K7_THCSPHUCUONG1.DOC thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD & ĐT CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC 7
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài: 60 phút
----------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (2,0 điểm)
1.1 Ngành Chân khớp có những đặc điểm chung nào.
Vì sao hệ tuần hoàn của Sâu bọ lại đơn giản trong khi hệ thống ống khí phát triển?
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1 Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm.
2.2 Cơ thể Hình nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Câu 3: (2,0 điểm)
3.1 Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?
3.2 Ngành Giun đốt có những đặc điểm gì tiến hóa so với ngành Giun tròn.
Câu 4: (2,0 điểm)
4.1 Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi là gì?
4.2 Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
Câu 5: (2,0 điểm) Vẽ và chú thích đầy đủ sơ đồ cấu tạo cơ thể trùng biến hình.
-HẾT-
(---------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD & ĐT CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC 7
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài: 60 phút
------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (2,0 điểm)
1.1 Ngành Chân khớp có những đặc điểm chung nào.
Vì sao hệ tuần hoàn của Sâu bọ lại đơn giản trong khi hệ thống ống khí phát triển?
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1 Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm.
2.2 Cơ thể Hình nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Câu 3: (2,0 điểm)
3.1 Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?
3.2 Ngành Giun đốt có những đặc điểm gì tiến hóa so với ngành Giun tròn.
Câu 4: (2,0 điểm)
4.1 Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi là gì?
4.2 Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
Câu 5: (2,0 điểm) Vẽ và chú thích đầy đủ sơ đồ cấu tạo cơ thể trùng biến hình.
-HẾT-
PHÒNG GD & ĐT CAI LẬY
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI
(Đáp án có 1 trang) NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC 7
Thời gian làm bài: 60 phút
CÂU
NỘI DUNG TRẢ LỜI
ĐIỂM
1
1.1
- Có bộ xương ngoài bằng kitin ->
nâng đỡ, che chở và làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
0,25
0,25
0,25
0,25
1.2
- Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển khí oxi mà chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng.
- Hệ thống ống khí mang oxi đi khắp cơ thể.
0,5
0,5
2
2.1
- Vỏ cứng che chở và làm chổ bám cho hệ cơ
- Câu tạo vỏ có chứa sắc tố làm Tôm có màu sắc của môi trường.
0,5
0,5
2.2
- Đầu – ngực: là trung tâm của vận động và định hướng.
- Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
0,5
0,5
3
3.1
Vì giun đất hô hấp qua da -> ngập nước thiếu không khí
0,5
3.2
- Có khoang cơ thể chính thức.
- Bắt đầu xuất hiện hệ thần kinh, hệ tuần hoàn.
- Hô hấp qua da hay mang.
- Ống tiêu hóa phân hóa.
0,5
0,5
0,25
0,25
4
4.1
- Ở Thủy tức: khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập.
- Ở San hô: chồi dính vào bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
0,5
0,5
4.2
- Trai tự vệ bằng cách khép chặt vỏ
- Đặc điểm: vỏ cứng, cơ khỏe
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC 7
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài: 60 phút
----------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (2,0 điểm)
1.1 Ngành Chân khớp có những đặc điểm chung nào.
Vì sao hệ tuần hoàn của Sâu bọ lại đơn giản trong khi hệ thống ống khí phát triển?
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1 Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm.
2.2 Cơ thể Hình nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Câu 3: (2,0 điểm)
3.1 Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?
3.2 Ngành Giun đốt có những đặc điểm gì tiến hóa so với ngành Giun tròn.
Câu 4: (2,0 điểm)
4.1 Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi là gì?
4.2 Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
Câu 5: (2,0 điểm) Vẽ và chú thích đầy đủ sơ đồ cấu tạo cơ thể trùng biến hình.
-HẾT-
(---------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD & ĐT CAI LẬY ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC 7
(Đề thi có 1 trang) Thời gian làm bài: 60 phút
------------------------------------------------------------------------------
Câu 1: (2,0 điểm)
1.1 Ngành Chân khớp có những đặc điểm chung nào.
Vì sao hệ tuần hoàn của Sâu bọ lại đơn giản trong khi hệ thống ống khí phát triển?
Câu 2: (2,0 điểm)
2.1 Nêu ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm.
2.2 Cơ thể Hình nhện có mấy phần? Vai trò của mỗi phần cơ thể?
Câu 3: (2,0 điểm)
3.1 Vì sao mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất?
3.2 Ngành Giun đốt có những đặc điểm gì tiến hóa so với ngành Giun tròn.
Câu 4: (2,0 điểm)
4.1 Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi là gì?
4.2 Trai tự vệ bằng cách nào? Cấu tạo nào của trai đảm bảo cách tự vệ đó có hiệu quả?
Câu 5: (2,0 điểm) Vẽ và chú thích đầy đủ sơ đồ cấu tạo cơ thể trùng biến hình.
-HẾT-
PHÒNG GD & ĐT CAI LẬY
TRƯỜNG THCS PHÚ CƯỜNG
ĐÁP ÁN KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HKI
(Đáp án có 1 trang) NĂM HỌC: 2010 – 2011
MÔN: SINH HỌC 7
Thời gian làm bài: 60 phút
CÂU
NỘI DUNG TRẢ LỜI
ĐIỂM
1
1.1
- Có bộ xương ngoài bằng kitin ->
nâng đỡ, che chở và làm chỗ bám cho cơ.
- Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau.
- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác.
0,25
0,25
0,25
0,25
1.2
- Hệ tuần hoàn không làm nhiệm vụ vận chuyển khí oxi mà chỉ vận chuyển chất dinh dưỡng.
- Hệ thống ống khí mang oxi đi khắp cơ thể.
0,5
0,5
2
2.1
- Vỏ cứng che chở và làm chổ bám cho hệ cơ
- Câu tạo vỏ có chứa sắc tố làm Tôm có màu sắc của môi trường.
0,5
0,5
2.2
- Đầu – ngực: là trung tâm của vận động và định hướng.
- Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
0,5
0,5
3
3.1
Vì giun đất hô hấp qua da -> ngập nước thiếu không khí
0,5
3.2
- Có khoang cơ thể chính thức.
- Bắt đầu xuất hiện hệ thần kinh, hệ tuần hoàn.
- Hô hấp qua da hay mang.
- Ống tiêu hóa phân hóa.
0,5
0,5
0,25
0,25
4
4.1
- Ở Thủy tức: khi trưởng thành chồi tách ra sống độc lập.
- Ở San hô: chồi dính vào bố mẹ để tạo thành các tập đoàn.
0,5
0,5
4.2
- Trai tự vệ bằng cách khép chặt vỏ
- Đặc điểm: vỏ cứng, cơ khỏe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lâm Hồng Phúc
Dung lượng: 49,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)