DE THI HGS HAY
Chia sẻ bởi Phạm Văn Sâm |
Ngày 14/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: DE THI HGS HAY thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Câu 1
Cho mạch điện như hình vẽ: (Hình H:1)
Trong đó: R1=1; R2=2; Rx là một biến trở tiết diện đều với con chạy C di chuyển được trên MN và có giá trị lớn nhất là 16. Hiệu điện thế U là không đổi. Vôn kế có điện trở rất lớn, bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
a/ Khi con chạy C nằm chính giữa MN thì vôn kế chỉ 10V. Tìm số chỉ của ampe kế và giá trị hiệu điện thế U.
b/ Xác định vị trí C để công suất tiêu thụ trên toà
biến trở là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó và vị trí của con chạy C khi đó.
c/ Đổi chỗ vôn kế và ampe kế cho nhau. Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế trong trường hợp đó.
Câu 2: Một bếp điện công suất P =1KW, đun lượng nước có nhiệt độ ban đầu là 200C. Sau 5 phút thì nhiệt độ nước lên đến 450C. Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút. Vì vậy nhiệt độ nước giảm xuống, khi còn 400C bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nước sôi. Xác định:
a. Khối lượng nước cần đun.
b. Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nước sôi.
Biết nhiệt lượng nước toả ra môi trường tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/kg.độ.
Câu 3
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó U = 12V, R1= 10(, R2= 50(, R3= 20(, Rb là một biến trở, vôn kế lí tưởng và chốt (+) của vôn kế được nối với C.
a) Điều chỉnh biến trở sao cho Rb = 30(. Tính số chỉ của vôn kế khi đó.
b) Điều chỉnh biến trở ta thấy: khi Rb = R thì thấy vôn kế chỉ , khi Rb = 4R thì số chỉ của vôn kế là. Tính R biết: =3.
Câu 4
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết U = 15V, R1=R, R2= R3= R4= R, các vôn kế giống nhau và điện trở của các dây nối không đáng kể, vôn kế V1 chỉ 14V.
a) Vôn kế có lí tưởng không? Vì sao?
b) Tính số chỉ của vôn kế V2?
Câu 5
Đặt vật sáng AB dạng mũi tên cách thấu kính một khoảng 12 cm cho ảnh A’B’=AB. Biết AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính của thấu kính.
a) Tìm tiêu cự của thấu kính.
b) Người ta dịch chuyển vật lên trên và theo phương vuông góc với trục chính một đoạn 4 cm trong thời gian là 2 giây. Tìm vận tốc trung bình của ảnh.
Câu 6.
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính), cho ảnh A1B1 ngược chiều với AB, cao 12cm. Thay thấu kính hội tụ bằng một thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và vào đúng vị trí của thấu kính hội tụ thì được ảnh A2B2 cao 3cm. Khoảng cách giữa hai ảnh là 46,875cm. Tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật sáng AB.
Cho mạch điện như hình vẽ: (Hình H:1)
Trong đó: R1=1; R2=2; Rx là một biến trở tiết diện đều với con chạy C di chuyển được trên MN và có giá trị lớn nhất là 16. Hiệu điện thế U là không đổi. Vôn kế có điện trở rất lớn, bỏ qua điện trở của ampe kế và dây nối.
a/ Khi con chạy C nằm chính giữa MN thì vôn kế chỉ 10V. Tìm số chỉ của ampe kế và giá trị hiệu điện thế U.
b/ Xác định vị trí C để công suất tiêu thụ trên toà
biến trở là lớn nhất. Tìm giá trị lớn nhất đó và vị trí của con chạy C khi đó.
c/ Đổi chỗ vôn kế và ampe kế cho nhau. Xác định số chỉ của vôn kế và ampe kế trong trường hợp đó.
Câu 2: Một bếp điện công suất P =1KW, đun lượng nước có nhiệt độ ban đầu là 200C. Sau 5 phút thì nhiệt độ nước lên đến 450C. Ngay sau đó bị mất điện trong 3 phút. Vì vậy nhiệt độ nước giảm xuống, khi còn 400C bếp lại tiếp tục đun cho đến khi nước sôi. Xác định:
a. Khối lượng nước cần đun.
b. Thời gian cần thiết từ khi bắt đầu đun cho tới khi nước sôi.
Biết nhiệt lượng nước toả ra môi trường tỷ lệ thuận với thời gian; cho Cn = 4200J/kg.độ.
Câu 3
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó U = 12V, R1= 10(, R2= 50(, R3= 20(, Rb là một biến trở, vôn kế lí tưởng và chốt (+) của vôn kế được nối với C.
a) Điều chỉnh biến trở sao cho Rb = 30(. Tính số chỉ của vôn kế khi đó.
b) Điều chỉnh biến trở ta thấy: khi Rb = R thì thấy vôn kế chỉ , khi Rb = 4R thì số chỉ của vôn kế là. Tính R biết: =3.
Câu 4
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết U = 15V, R1=R, R2= R3= R4= R, các vôn kế giống nhau và điện trở của các dây nối không đáng kể, vôn kế V1 chỉ 14V.
a) Vôn kế có lí tưởng không? Vì sao?
b) Tính số chỉ của vôn kế V2?
Câu 5
Đặt vật sáng AB dạng mũi tên cách thấu kính một khoảng 12 cm cho ảnh A’B’=AB. Biết AB vuông góc với trục chính của thấu kính và A nằm trên trục chính của thấu kính.
a) Tìm tiêu cự của thấu kính.
b) Người ta dịch chuyển vật lên trên và theo phương vuông góc với trục chính một đoạn 4 cm trong thời gian là 2 giây. Tìm vận tốc trung bình của ảnh.
Câu 6.
Vật sáng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (điểm A nằm trên trục chính), cho ảnh A1B1 ngược chiều với AB, cao 12cm. Thay thấu kính hội tụ bằng một thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và vào đúng vị trí của thấu kính hội tụ thì được ảnh A2B2 cao 3cm. Khoảng cách giữa hai ảnh là 46,875cm. Tính tiêu cự của thấu kính và chiều cao của vật sáng AB.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Sâm
Dung lượng: 53,00KB|
Lượt tài: 25
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)