De thi hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Hưng |
Ngày 09/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: de thi hay thuộc Toán học 5
Nội dung tài liệu:
CÁC BÀI TOÁN “TÌM GIÁ TRỊ LỚN NHẤT, GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT
CỦA BIỂU THỨC CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI”
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 7
1) Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số:
Cho hàm số f(x) xác định trên tập hợp (D).
*M được gọi là giá trị lớn nhất của f(x) trên tập hợp (D) nếu hai điều kiện sau đồng thời được thỏa mãn:
a- f(x) ( M với mọi x ((D)
b- (x0 ((D) sao cho f(x0) = M Ký hiệu M = max f(x) x ( (D)
*m được gọi là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên tập hợp (D) nếu hai điều kiện sau đồng thời được thỏa mãn:
a- f(x) ( m với mọi x ((D)
b- (x0 ((D) sao cho f(x0) = m Ký hiệu m = min f(x) x ( (D)
2) Các kiến thức thường dùng:
a/x2 ( 0 một cách tổng quát với mọi x, k ( Z
Suy ra ;
b/ ;
c/ Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x, y cùng dấu
d/ Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x, y cùng dấu
e/
f/ (y ( 0)
3) Phương pháp giải:
Một trong các phương pháp được sử dụng đối với dạng toán này là phương pháp bất đẳng thức. Cụ thể:
Cho hàm số f(x) có tập xác định (D). Ta cần chứng minh:
a/f(x) ( M hoặc f(x) ( m
b/Chỉ ra trường hợp x = x0 ( (D) sao cho BĐT trở thành đẳng thức.
4) Một số ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a/ A = b/ B =
Giải:
a/ Vì dấu ‘=” xảy ra ( x = 1 suy ra: ( 0 Vậy minA = 0 ( x = 1
b/ B = ( 1 Suy ra min B = 1 ( x = 2
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a/ A = -2 - b/ B =
Giải: a/ Vì dấu “=” xảy ra ( x = 1 Suy ra A = -2 - ( -2
Vậy max A = -2 ( x = 1.
b/ B = ( 3 suy ra max B = 3 ( x = 2
Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của:
a/ A = b/ B =
Giải: a/ Áp dụng bất đẳng thức: Dấu “=” xảy ra ( x, y cùng dấu
A = ( ( x(8 – x) ( 0
x
0 8
x
- 0 + +
8 – x
+ + 0 -
x(8 – x)
- 0 + 0 -
Lập bảng xét dấu:
Vậy: min A = 8 ( 0 ( x ( 8
b/ B = = (
Dấu “=” xảy ra ( (x – 3)(5 – x) ( 0 ( 3 ( x ( 5 (lập bảng xét dấu như câu a)
Vậy: min B = 2 ( 3 ( x ( 5
Chú ý: Ta sử dụng hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau để làm triệt tiêu x.
Ví dụ 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a/ M =
b/ N =
Giải: a/ Đặt M1 = và M2 = thì M = M1 + M2 khi đó M có giá trị nhỏ nhất khi M1; M2 đồng thời có giá trị nhỏ nhất.
Tương tự các ví dụ trên ta có min M1 = 5 – 2 = 3 ( 2 ( x ( 5 và min M2 = 4 – 3 = 1 ( 3 ( x ( 4
Vậy: min M = 3 + 1 = 4 ( 3 ( x ( 4
b/ có GTNN bằng 1996 – 1 = 1995 ( 1 ( x ( 1996
có GTNN bằng 1995 – 2 = 1993 ( 2 ( x ( 1995
có GTNN bằng 1994 – 3 = 1991 ( 3 ( x ( 1994
...............................................................................
có GTNN bằng 998 – 997 = 1 ( 997 ( x ( 998
Suy ra: min N = 1+3+5
CỦA BIỂU THỨC CHỨA GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI”
TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐẠI SỐ LỚP 7
1) Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của một hàm số:
Cho hàm số f(x) xác định trên tập hợp (D).
*M được gọi là giá trị lớn nhất của f(x) trên tập hợp (D) nếu hai điều kiện sau đồng thời được thỏa mãn:
a- f(x) ( M với mọi x ((D)
b- (x0 ((D) sao cho f(x0) = M Ký hiệu M = max f(x) x ( (D)
*m được gọi là giá trị nhỏ nhất của f(x) trên tập hợp (D) nếu hai điều kiện sau đồng thời được thỏa mãn:
a- f(x) ( m với mọi x ((D)
b- (x0 ((D) sao cho f(x0) = m Ký hiệu m = min f(x) x ( (D)
2) Các kiến thức thường dùng:
a/x2 ( 0 một cách tổng quát với mọi x, k ( Z
Suy ra ;
b/ ;
c/ Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x, y cùng dấu
d/ Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x, y cùng dấu
e/
f/ (y ( 0)
3) Phương pháp giải:
Một trong các phương pháp được sử dụng đối với dạng toán này là phương pháp bất đẳng thức. Cụ thể:
Cho hàm số f(x) có tập xác định (D). Ta cần chứng minh:
a/f(x) ( M hoặc f(x) ( m
b/Chỉ ra trường hợp x = x0 ( (D) sao cho BĐT trở thành đẳng thức.
4) Một số ví dụ minh họa:
Ví dụ 1: Tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức sau:
a/ A = b/ B =
Giải:
a/ Vì dấu ‘=” xảy ra ( x = 1 suy ra: ( 0 Vậy minA = 0 ( x = 1
b/ B = ( 1 Suy ra min B = 1 ( x = 2
Ví dụ 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức:
a/ A = -2 - b/ B =
Giải: a/ Vì dấu “=” xảy ra ( x = 1 Suy ra A = -2 - ( -2
Vậy max A = -2 ( x = 1.
b/ B = ( 3 suy ra max B = 3 ( x = 2
Ví dụ 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của:
a/ A = b/ B =
Giải: a/ Áp dụng bất đẳng thức: Dấu “=” xảy ra ( x, y cùng dấu
A = ( ( x(8 – x) ( 0
x
0 8
x
- 0 + +
8 – x
+ + 0 -
x(8 – x)
- 0 + 0 -
Lập bảng xét dấu:
Vậy: min A = 8 ( 0 ( x ( 8
b/ B = = (
Dấu “=” xảy ra ( (x – 3)(5 – x) ( 0 ( 3 ( x ( 5 (lập bảng xét dấu như câu a)
Vậy: min B = 2 ( 3 ( x ( 5
Chú ý: Ta sử dụng hai số đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau để làm triệt tiêu x.
Ví dụ 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
a/ M =
b/ N =
Giải: a/ Đặt M1 = và M2 = thì M = M1 + M2 khi đó M có giá trị nhỏ nhất khi M1; M2 đồng thời có giá trị nhỏ nhất.
Tương tự các ví dụ trên ta có min M1 = 5 – 2 = 3 ( 2 ( x ( 5 và min M2 = 4 – 3 = 1 ( 3 ( x ( 4
Vậy: min M = 3 + 1 = 4 ( 3 ( x ( 4
b/ có GTNN bằng 1996 – 1 = 1995 ( 1 ( x ( 1996
có GTNN bằng 1995 – 2 = 1993 ( 2 ( x ( 1995
có GTNN bằng 1994 – 3 = 1991 ( 3 ( x ( 1994
...............................................................................
có GTNN bằng 998 – 997 = 1 ( 997 ( x ( 998
Suy ra: min N = 1+3+5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hưng
Dung lượng: 243,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)