DE THI GVG CAP TRUONG
Chia sẻ bởi Hoàng Khuyên |
Ngày 12/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: DE THI GVG CAP TRUONG thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG THCS HỢP CHÂU
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1: (5 điểm)
a) Đồng chí hãy cho biết trong năm học 2011 - 2012 khi thực hiện việc soạn giáo án đồng chí cần những văn bản hướng dẫn nào của ngành giáo dục và đào tạo?
b) Đồng chi hãy cho biết khi xây dựng một đề kiểm tra đồng chí cần đảo bảo cáo cấp độ nhận thức nào từ phía học sinh?
c) Đồng chí hãy cho biết trong năm học 2011 - 2012 ngành giáo dục và đào tạo tiếp tục thực hiện các phong chào và cuộc vân động nào? Đồng chí đã làm gì để thực hiện “Phong chào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” ?
Câu 2: (7 điểm)
Nói năng có văn hóa là sự thể hiện đồng thời cả hai yếu tố nhân cách và trình độ hiểu biết của mỗi người.
Suy nghĩ của đồng chí về ý kiến trên?
Câu 3: (điểm8):
Cho đề Tập làm văn:
Nói về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có ý kiến cho rằng:
“Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã rất tài tình trong việc khắc hoạ nhân vật. Nhưng tác giả không chỉ dừng lại ở dáng vẻ bề ngoài, với ông, tả ngoại hình là để giúp cho người đọc hình dung rõ hơn bản chất, tính cách bên trong của nhân vật”.
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về các nhân vật: Thuý Vân, Thuý Kiều, Mã Giám Sinh và nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du.
Đồng chí hãy phân tích đề, lập dàn ý chi tiết cho đề Tập làm văn trên.
PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG THCS HỢP CHÂU
HƯỚNG DẤN CHẤM
BÀI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN THI: NGỮ VĂN
Câu 1 ( 5 điểm)
Khi soạn giáo án người giáo viên cần có:
Bộ phân phối chương trình ban hàng tháng 10 năm 2011
Hướng dẫn giảm tải chương trình của bộ giáo dục và đào tạo
Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học
Sách giáo khoa, sách tham khảo....
Khi xây dựng một đề kiểm tra cần đảm bảo các cấp độ nhận thức sau.
Nhận biết
Thông hiểu.
Vận dụng
c) Trong năm học 2011 - 2012 toàn ngành GD&ĐT tiếp tục triển khai các cuộc vận đông: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Cuộc vận động hai không với bốn nội dung”; “Cuộc vận động mỗi thày cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo” ; Phong trào thi đua “Xây dưng trừng học thân thiện học sinh tích cực”
Câu 2 (7 điểm ):
I – Yêu cầu:
1- Kỹ năng:
Thí sinh hiểu đề bài, biết cách làm bài nghị luân xã hội bàn về vấn đề đời sống. Bài làm có bố cục chặt chẽ, diễn đạt dễ hiểu, dẫn chứng chọn lọc; không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp.
2- Yêu cầu về nội dung : (Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý sau)
a- Giải thích khái niệm :Nói năng có văn hóa là cách sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách, có sự chọn lựa phù hợp hoàn cảnh, đối tượng, mục đích và nhân vật giao tiếp (trình độ); đồng thời sử dụng phù hợp các nghi thức, chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán (nhân cách).
b- Những biểu hiện của nói năng có văn hóa:
Năng lực, trình độ sử dụng tổng hợp các phương tiện ngôn ngữ và các yếu tố ngoài ngôn ngữ để giao tiếp hiệu quả. Sử dụng ngôn ngữ không đúng phong cách hoặc thiếu nghi thức, thô tục rất dễ bị chê trách và không đạt hiệu quả mong muốn. (dẫn chứng)
Nói năng có văn hóa là một biểu hiện về mặt ngôn ngữ của nhân cách mỗi người. Nó thể hiện trình độ hiểu biết, năng lực ngôn ngữ và khả năng ứng xử, khả năng giao tiếp và cũng qua nói năng người ta có thể đánh giá tư cách đạo đức của người nói. ( dẫn chứng)
Những câu nói thiếu chuẩn mực, không đúng phong cách và nghi thức bao giờ cũng bị đánh giá là lời nói không văn hóa của người có nhân cách chưa tốt. ( dẫn chứng)
Cách nói năng có văn hóa thường mang tính chuẩn mực, lịch thiệp, khiêm tốn và chân thành, dễ hiểu và dễ đi vào lòng người.
c- Liên hệ, bàn luận mở rộng :
- Trong xã hội hiện
TRƯỜNG THCS HỢP CHÂU
ĐỀ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN THI: NGỮ VĂN
Thời gian làm bài 120 phút
Câu 1: (5 điểm)
a) Đồng chí hãy cho biết trong năm học 2011 - 2012 khi thực hiện việc soạn giáo án đồng chí cần những văn bản hướng dẫn nào của ngành giáo dục và đào tạo?
b) Đồng chi hãy cho biết khi xây dựng một đề kiểm tra đồng chí cần đảo bảo cáo cấp độ nhận thức nào từ phía học sinh?
c) Đồng chí hãy cho biết trong năm học 2011 - 2012 ngành giáo dục và đào tạo tiếp tục thực hiện các phong chào và cuộc vân động nào? Đồng chí đã làm gì để thực hiện “Phong chào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” ?
Câu 2: (7 điểm)
Nói năng có văn hóa là sự thể hiện đồng thời cả hai yếu tố nhân cách và trình độ hiểu biết của mỗi người.
Suy nghĩ của đồng chí về ý kiến trên?
Câu 3: (điểm8):
Cho đề Tập làm văn:
Nói về nghệ thuật miêu tả nhân vật trong “Truyện Kiều” của Nguyễn Du có ý kiến cho rằng:
“Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã rất tài tình trong việc khắc hoạ nhân vật. Nhưng tác giả không chỉ dừng lại ở dáng vẻ bề ngoài, với ông, tả ngoại hình là để giúp cho người đọc hình dung rõ hơn bản chất, tính cách bên trong của nhân vật”.
Em hãy trình bày cảm nhận của mình về các nhân vật: Thuý Vân, Thuý Kiều, Mã Giám Sinh và nhận xét nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du.
Đồng chí hãy phân tích đề, lập dàn ý chi tiết cho đề Tập làm văn trên.
PHÒNG GD&ĐT LƯƠNG SƠN
TRƯỜNG THCS HỢP CHÂU
HƯỚNG DẤN CHẤM
BÀI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN THI: NGỮ VĂN
Câu 1 ( 5 điểm)
Khi soạn giáo án người giáo viên cần có:
Bộ phân phối chương trình ban hàng tháng 10 năm 2011
Hướng dẫn giảm tải chương trình của bộ giáo dục và đào tạo
Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng các môn học
Sách giáo khoa, sách tham khảo....
Khi xây dựng một đề kiểm tra cần đảm bảo các cấp độ nhận thức sau.
Nhận biết
Thông hiểu.
Vận dụng
c) Trong năm học 2011 - 2012 toàn ngành GD&ĐT tiếp tục triển khai các cuộc vận đông: “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; “Cuộc vận động hai không với bốn nội dung”; “Cuộc vận động mỗi thày cô giáo là tấm gương tự học và sáng tạo” ; Phong trào thi đua “Xây dưng trừng học thân thiện học sinh tích cực”
Câu 2 (7 điểm ):
I – Yêu cầu:
1- Kỹ năng:
Thí sinh hiểu đề bài, biết cách làm bài nghị luân xã hội bàn về vấn đề đời sống. Bài làm có bố cục chặt chẽ, diễn đạt dễ hiểu, dẫn chứng chọn lọc; không mắc lỗi dùng từ, ngữ pháp.
2- Yêu cầu về nội dung : (Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng cần nêu được các ý sau)
a- Giải thích khái niệm :Nói năng có văn hóa là cách sử dụng ngôn ngữ đúng phong cách, có sự chọn lựa phù hợp hoàn cảnh, đối tượng, mục đích và nhân vật giao tiếp (trình độ); đồng thời sử dụng phù hợp các nghi thức, chuẩn mực đạo đức, phong tục tập quán (nhân cách).
b- Những biểu hiện của nói năng có văn hóa:
Năng lực, trình độ sử dụng tổng hợp các phương tiện ngôn ngữ và các yếu tố ngoài ngôn ngữ để giao tiếp hiệu quả. Sử dụng ngôn ngữ không đúng phong cách hoặc thiếu nghi thức, thô tục rất dễ bị chê trách và không đạt hiệu quả mong muốn. (dẫn chứng)
Nói năng có văn hóa là một biểu hiện về mặt ngôn ngữ của nhân cách mỗi người. Nó thể hiện trình độ hiểu biết, năng lực ngôn ngữ và khả năng ứng xử, khả năng giao tiếp và cũng qua nói năng người ta có thể đánh giá tư cách đạo đức của người nói. ( dẫn chứng)
Những câu nói thiếu chuẩn mực, không đúng phong cách và nghi thức bao giờ cũng bị đánh giá là lời nói không văn hóa của người có nhân cách chưa tốt. ( dẫn chứng)
Cách nói năng có văn hóa thường mang tính chuẩn mực, lịch thiệp, khiêm tốn và chân thành, dễ hiểu và dễ đi vào lòng người.
c- Liên hệ, bàn luận mở rộng :
- Trong xã hội hiện
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Khuyên
Dung lượng: 70,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)