De thi giua HK II
Chia sẻ bởi Khuất Đình Vương |
Ngày 15/10/2018 |
17
Chia sẻ tài liệu: de thi giua HK II thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng gd & đt than uyên
Trường thcs số 3 mường kim
đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ II
Môn: Ngữ văn 7
( Thời gian: 90 phút )
Phần I: Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng của câu trả lời em cho là đúng:
Câu 1: Nhận xét nào đúng về văn bản nghị luận?
A. Trình bày ý kiến, quan điểm của người viết về một vấn đề nào đó.
B. Tái hiện sinh động đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng, con người.
C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người viết về sự vật, hiện tượng, con người.
D. Trình bày một chuỗi sự việc, sự kiện, câu chuyện theo một trình tự nhất định.
Câu 2: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
A. Luận điểm C. Lập luận
B. Luận cứ D. Cốt truyện
Câu 3: Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
A. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 4: Từ “Cốt yếu” (trong câu “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người…) nghĩa là gì?
A. Tất cả C. Đa số
B. Một phần D. Cái chính, cái quan trọng nhất
Câu 5: “Giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người, trong công việc và cả trong lời nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh”. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 6 : Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?
A : Mẹ đang nấu cơm.
B : Lan được thầy giáo khen.
C : Trời mưa to.
D : Trăng tròn.
Câu 7 : Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động?
A : Năm nay, nông dân cả nước được một vụ mùa bội thu.
B : Ngôi nhà này được ông tôi xây từ ba mươi năm trước.
C : Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng.
D : Lan bị thầy giáo phe bình vì không làm bài tập về nhà.
Câu 8: “bay” thành cụng nào?
A.
Trường thcs số 3 mường kim
đề kiểm tra chất lượng giữa kỳ II
Môn: Ngữ văn 7
( Thời gian: 90 phút )
Phần I: Trắc nghiệm
Khoanh tròn vào chữ cái đầu dòng của câu trả lời em cho là đúng:
Câu 1: Nhận xét nào đúng về văn bản nghị luận?
A. Trình bày ý kiến, quan điểm của người viết về một vấn đề nào đó.
B. Tái hiện sinh động đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng, con người.
C. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc của người viết về sự vật, hiện tượng, con người.
D. Trình bày một chuỗi sự việc, sự kiện, câu chuyện theo một trình tự nhất định.
Câu 2: Yếu tố nào không có trong văn bản nghị luận?
A. Luận điểm C. Lập luận
B. Luận cứ D. Cốt truyện
Câu 3: Trong những câu sau, câu nào không phải là câu rút gọn?
A. Anh trai tôi học luôn đi đôi với hành.
B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
C. Bán anh em xa mua láng giềng gần.
D. Uống nước nhớ nguồn.
Câu 4: Từ “Cốt yếu” (trong câu “Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người…) nghĩa là gì?
A. Tất cả C. Đa số
B. Một phần D. Cái chính, cái quan trọng nhất
Câu 5: “Giản dị là một đức tính, một phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống sinh hoạt, trong quan hệ với mọi người, trong công việc và cả trong lời nói, bài viết của chủ tịch Hồ Chí Minh”. Điều đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 6 : Trong các câu sau, câu nào là câu bị động ?
A : Mẹ đang nấu cơm.
B : Lan được thầy giáo khen.
C : Trời mưa to.
D : Trăng tròn.
Câu 7 : Trong các câu sau, câu nào không phải là câu bị động?
A : Năm nay, nông dân cả nước được một vụ mùa bội thu.
B : Ngôi nhà này được ông tôi xây từ ba mươi năm trước.
C : Sản phẩm này rất được khách hàng ưa chuộng.
D : Lan bị thầy giáo phe bình vì không làm bài tập về nhà.
Câu 8: “bay” thành cụng nào?
A.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khuất Đình Vương
Dung lượng: 34,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)