De thi giua HK II
Chia sẻ bởi Khuất Đình Vương |
Ngày 15/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: de thi giua HK II thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC HÀM THUẬN BẮC KIỂM TRA HỌC KÌ II
Trường: ........................................................ MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 7
Lớp: ............................................................. Thời gian: 90 phút
Họ và tên: ................................................... (Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ giấy này)
Điểm: ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Phạm Văn Đồng quê ở đâu? Ông sinh và mất năm nào?
Quảng Ngãi, năm 1906 – 2000.
Hà Tây, năm 1924 – 1986.
Nghệ An, năm 1902 – 1984.
Hà Tĩnh, năm 1869 – 1920.
Câu 2: Cụm từ “những trò lố” trong nhan đề tác phẩm, tác giả dùng với mục đích gì?
Để trực tiếp vạch trần và tố cáo các bản chất xấu xa của Va-ren.
Để gây sự chú ý cho người đọc.
Để nói lên quan điểm của Va-ren về những việc làm của mình.
d. Để nói lên quan điểm của người đọc về những việc làm của mình.
Câu 3: Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc thể loại văn nghị luận nào?
Nghị luận chính trị.
Nghị luận xã hội.
Nghị luận văn chương.
Nghị luận nhật dụng.
Câu 4: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” thành công nhờ nghệ thuật nào?
Khắc họa nhân vật.
Miêu tả tâm lí.
Tương phản và tăng cấp.
Cường điệu và tăng cấp.
Câu 5: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo hình thức nào?
Truyện ngắn.
Văn tả cảnh.
Tùy bút.
Bút ký.
Câu 6: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo phương thức nghị luận chính nào?
Chứng minh.
Giải thích.
Bình luận.
Phân tích.
Câu 7: Tác giả của văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng việt” là ai?
Phạm Văn Đồng.
Hoài Thanh.
Phạm Duy Tốn.
Đặng Thai Mai.
Câu 8: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã cho thấy tính giản dị của Bác Hồ thể hiện trên các mặt nào?
Trong đời sống, quan hệ với mọi người.
Trong tác phong.
Trong lời nói và bài viết.
Tất cả các ý trên.
Câu 9: Giá trị nhân đạo của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là gì?
Thể hiện lòng căm thù giai cấp thống trị.
Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.
Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân.
Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.
Câu 10: Một câu tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào?
Văn bản tự sự.
Văn bản biểu cảm.
Văn bản trữ tình.
Văn bản nghị luận.
Câu 11: Định nghĩa nào sau đây đúng với câu rút gọn?
Lược bỏ một số thành phần câu.
Lược bỏ chủ ngữ.
Lược bỏ vị ngữ.
Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 12: Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì? “Chao ôi! Dì Hảo khóc, dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ” (Nam Cao)
Theo từng cặp.
Không theo từng cặp.
Tăng tiến.
Không tăng tiến.
Câu 13: Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ là loại câu gì?
Câu đặc biệt.
Câu bình thường.
Câu ghép.
Câu rút gọn.
Câu 14: Trạng ngữ trong câu: “Hôm sau, chúng tôi sẽ đi Sa Pa” có tác dụng gì?
Nêu nguyên nhân.
Chỉ ý nhượng bộ.
Nêu giả thiết.
Chỉ thời gian.
Câu 15: Trong các câu sau, câu nào là câu bình thường?
Chùa Một cột.
Hoa cẩm chướng.
Mẹ đi vắng.
Hoàng hôn.
Câu 16: Khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của bản thân thì ta cần viết văn bản gì để gởi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mình?
Văn bản hành chính.
Văn bản thông báo.
Văn bản đề nghị.
Văn bản báo cáo.
Họ và tên: ............................................. Lớp: ......... Tờ 2 Môn: Ngữ văn 7
Trường: ........................................................ MÔN: NGỮ VĂN - LỚP: 7
Lớp: ............................................................. Thời gian: 90 phút
Họ và tên: ................................................... (Học sinh làm bài trực tiếp trên tờ giấy này)
Điểm: ĐỀ 1
I. Phần trắc nghiệm: (4 điểm)
Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
Câu 1: Phạm Văn Đồng quê ở đâu? Ông sinh và mất năm nào?
Quảng Ngãi, năm 1906 – 2000.
Hà Tây, năm 1924 – 1986.
Nghệ An, năm 1902 – 1984.
Hà Tĩnh, năm 1869 – 1920.
Câu 2: Cụm từ “những trò lố” trong nhan đề tác phẩm, tác giả dùng với mục đích gì?
Để trực tiếp vạch trần và tố cáo các bản chất xấu xa của Va-ren.
Để gây sự chú ý cho người đọc.
Để nói lên quan điểm của Va-ren về những việc làm của mình.
d. Để nói lên quan điểm của người đọc về những việc làm của mình.
Câu 3: Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc thể loại văn nghị luận nào?
Nghị luận chính trị.
Nghị luận xã hội.
Nghị luận văn chương.
Nghị luận nhật dụng.
Câu 4: Truyện ngắn “Sống chết mặc bay” thành công nhờ nghệ thuật nào?
Khắc họa nhân vật.
Miêu tả tâm lí.
Tương phản và tăng cấp.
Cường điệu và tăng cấp.
Câu 5: Văn bản “Ca Huế trên sông Hương” được viết theo hình thức nào?
Truyện ngắn.
Văn tả cảnh.
Tùy bút.
Bút ký.
Câu 6: Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết theo phương thức nghị luận chính nào?
Chứng minh.
Giải thích.
Bình luận.
Phân tích.
Câu 7: Tác giả của văn bản “Sự giàu đẹp của Tiếng việt” là ai?
Phạm Văn Đồng.
Hoài Thanh.
Phạm Duy Tốn.
Đặng Thai Mai.
Câu 8: Văn bản “Đức tính giản dị của Bác Hồ”, tác giả đã cho thấy tính giản dị của Bác Hồ thể hiện trên các mặt nào?
Trong đời sống, quan hệ với mọi người.
Trong tác phong.
Trong lời nói và bài viết.
Tất cả các ý trên.
Câu 9: Giá trị nhân đạo của tác phẩm “Sống chết mặc bay” là gì?
Thể hiện lòng căm thù giai cấp thống trị.
Phản ánh sự bất lực của con người trước thiên nhiên dữ dội.
Thể hiện niềm thương cảm của tác giả trước cuộc sống lầm than cơ cực của nhân dân.
Phản ánh sự vô trách nhiệm của bọn quan lại.
Câu 10: Một câu tục ngữ được xếp vào loại văn bản nào?
Văn bản tự sự.
Văn bản biểu cảm.
Văn bản trữ tình.
Văn bản nghị luận.
Câu 11: Định nghĩa nào sau đây đúng với câu rút gọn?
Lược bỏ một số thành phần câu.
Lược bỏ chủ ngữ.
Lược bỏ vị ngữ.
Lược bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 12: Câu văn sau sử dụng phép liệt kê gì? “Chao ôi! Dì Hảo khóc, dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ” (Nam Cao)
Theo từng cặp.
Không theo từng cặp.
Tăng tiến.
Không tăng tiến.
Câu 13: Câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ – vị ngữ là loại câu gì?
Câu đặc biệt.
Câu bình thường.
Câu ghép.
Câu rút gọn.
Câu 14: Trạng ngữ trong câu: “Hôm sau, chúng tôi sẽ đi Sa Pa” có tác dụng gì?
Nêu nguyên nhân.
Chỉ ý nhượng bộ.
Nêu giả thiết.
Chỉ thời gian.
Câu 15: Trong các câu sau, câu nào là câu bình thường?
Chùa Một cột.
Hoa cẩm chướng.
Mẹ đi vắng.
Hoàng hôn.
Câu 16: Khi xuất hiện một nhu cầu, quyền lợi chính đáng nào đó của bản thân thì ta cần viết văn bản gì để gởi lên các cá nhân hoặc tổ chức có thẩm quyền để nêu ý kiến của mình?
Văn bản hành chính.
Văn bản thông báo.
Văn bản đề nghị.
Văn bản báo cáo.
Họ và tên: ............................................. Lớp: ......... Tờ 2 Môn: Ngữ văn 7
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khuất Đình Vương
Dung lượng: 73,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)