đề thi GDCD có ma trận và đáp án chuẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Thảo |
Ngày 11/10/2018 |
42
Chia sẻ tài liệu: đề thi GDCD có ma trận và đáp án chuẩn thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN GDCD LỚP 9
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1.Kiến thức: Giúp giáo viên đánh giá chính xác học lực của học sinh để từ đó có biện pháp kịp thời trong giảng dạy tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt
2.Kĩ năng : Giúp học sinh rèn kĩ năng làm bài, sự chuẩn bị về đồ dùng, tâm lí trong thi cử
3.Thái độ : Giúp học sinh tự đánh giá bản thân
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1.Bảo vệ hòa bình
Hiểu được lí do phải bảo vệ hòa bình ngăn ngừa chiến tranh. Liên hệ thực tế ở Vn
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu :
Số điểm:
Số câu:01
Số điểm:02
Số câu:0
Số điểm :0
Số câu:1
2 điểm=20 %
2. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự nghiệp phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại. Liên hệ bản thân
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm :
Số câu:01
Số điểm :03
Số câu:1
3 điểm=30%
3. Dân chủ và kỉ luật .
Hiểu được thế nào là dân chủ và kỉ luật, nêu được cách rèn luyện.
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ 20%
Số câu:01
Số điểm: 02
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu:0
Số điểm:0
Số câu:1
2 điểm=20%
4. Lí tưởng sống của thanh niên .
Nêu được lí tường sống của bản thân và thực hành vòa trong cuộc sống
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30%
Số câu:0
Số điểm: 0
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu:01
Số điểm:03
Số câu:1
3 điểm=30%
Tổng số câu :4
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu:1
Số điểm:2
20%
Số câu:1
Số điểm:2
20%
Số câu:02
Số điểm:06
Tỉ lệ: 60%
Số câu:4
Số điểm:10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1 ( 2 điểm ):
Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình? Đất nước ta đã và đang bảo vệ hoà bình như thế nào?
Câu 2( 3 điểm):
a. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại?
b. Học sinh phải làm gì để giúp phần xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
Câu 3 ( 2điểm ):
Thế nào là dân chủ và kỷ luật? Để có dân chủ và kỷ luật chúng ta cần phải rèn luyện như thế nào?
Câu 4 ( 3 điểm ):
Hãy trình bày lí tưởng sống của bản thân em. Em có thực hiện được những điều mình vừa trình bày hay không ?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM :
Câu 1(2đ) :
- Phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình vì: (0,5đ)
Hoà bình
Chiến tranh
- Đem lại cuộc sống bình yên, tự do.
- Đời sống ấm no. hạnh phúc,
- Khát vọng của nhân loại.
- Gây đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, thất học.
- Thành phố làng mạc bị tàn phá
- Thảm hoạ của loài người.
- Đất nước ta luôn luôn bảo vệ hoà bình dân tộc. Khi đất nước bị xâm lược, nhân dân sẵn sàng hi sinh để giành lại hoà bình. Ngày nay, chúng ta cũng luôn đề cao cảnh giác, hàng năm vẫn tuyển quân huấn luyện quân sự để sẵn sàng chiến đấu.... (1đ)
Câu 2(3 điểm):
1. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý đối với sự nghiệp phát triển
THỜI GIAN: 45 PHÚT
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
1.Kiến thức: Giúp giáo viên đánh giá chính xác học lực của học sinh để từ đó có biện pháp kịp thời trong giảng dạy tạo điều kiện cho học sinh học tập tốt
2.Kĩ năng : Giúp học sinh rèn kĩ năng làm bài, sự chuẩn bị về đồ dùng, tâm lí trong thi cử
3.Thái độ : Giúp học sinh tự đánh giá bản thân
II.HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
Hình thức : Tự luận
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
Mức độ
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
1.Bảo vệ hòa bình
Hiểu được lí do phải bảo vệ hòa bình ngăn ngừa chiến tranh. Liên hệ thực tế ở Vn
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ 20 %
Số câu :
Số điểm:
Số câu:01
Số điểm:02
Số câu:0
Số điểm :0
Số câu:1
2 điểm=20 %
2. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.
Hiểu được ý nghĩa của quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới đối với sự nghiệp phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại. Liên hệ bản thân
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30%
Số câu:
Số điểm:
Số câu:
Số điểm :
Số câu:01
Số điểm :03
Số câu:1
3 điểm=30%
3. Dân chủ và kỉ luật .
Hiểu được thế nào là dân chủ và kỉ luật, nêu được cách rèn luyện.
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ 20%
Số câu:01
Số điểm: 02
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu:0
Số điểm:0
Số câu:1
2 điểm=20%
4. Lí tưởng sống của thanh niên .
Nêu được lí tường sống của bản thân và thực hành vòa trong cuộc sống
Số câu : 1
Số điểm : 3
Tỉ lệ 30%
Số câu:0
Số điểm: 0
Số câu: 0
Số điểm: 0
Số câu:01
Số điểm:03
Số câu:1
3 điểm=30%
Tổng số câu :4
Tổng số điểm: 10
Tỉ lệ 100 %
Số câu:1
Số điểm:2
20%
Số câu:1
Số điểm:2
20%
Số câu:02
Số điểm:06
Tỉ lệ: 60%
Số câu:4
Số điểm:10
100%
IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:
Câu 1 ( 2 điểm ):
Vì sao chúng ta phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình? Đất nước ta đã và đang bảo vệ hoà bình như thế nào?
Câu 2( 3 điểm):
a. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp phát triển của mỗi nước và của toàn nhân loại?
b. Học sinh phải làm gì để giúp phần xây dựng tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
Câu 3 ( 2điểm ):
Thế nào là dân chủ và kỷ luật? Để có dân chủ và kỷ luật chúng ta cần phải rèn luyện như thế nào?
Câu 4 ( 3 điểm ):
Hãy trình bày lí tưởng sống của bản thân em. Em có thực hiện được những điều mình vừa trình bày hay không ?
V. HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM :
Câu 1(2đ) :
- Phải ngăn ngừa chiến tranh và bảo vệ hoà bình vì: (0,5đ)
Hoà bình
Chiến tranh
- Đem lại cuộc sống bình yên, tự do.
- Đời sống ấm no. hạnh phúc,
- Khát vọng của nhân loại.
- Gây đau thương, chết chóc, đói nghèo, bệnh tật, thất học.
- Thành phố làng mạc bị tàn phá
- Thảm hoạ của loài người.
- Đất nước ta luôn luôn bảo vệ hoà bình dân tộc. Khi đất nước bị xâm lược, nhân dân sẵn sàng hi sinh để giành lại hoà bình. Ngày nay, chúng ta cũng luôn đề cao cảnh giác, hàng năm vẫn tuyển quân huấn luyện quân sự để sẵn sàng chiến đấu.... (1đ)
Câu 2(3 điểm):
1. Quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới có ý đối với sự nghiệp phát triển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Thảo
Dung lượng: 55,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)