DE THI DE NGHI HKI 09-10 VAN8-4
Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: DE THI DE NGHI HKI 09-10 VAN8-4 thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2009 – 2010.
MÔN: NGỮ VĂN 8
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT.
I. TRẮC NGHIỆM :( 3điểm)
Học sinh khoanh tròn câu trả lời đúng nhất , mỗi câu 0,25điểm.
Câu 1: Phương thức biểu đạt trong văn bản “Tôi đi học” là gì?
A. Tự sự,miêu tả. B. Miêu tả,biểu cảm. C. Biểu cảm,tự sư.ï D. Tự sự,miêu tả,biểu cảm.
Câu 2: Nhà văn nào sau đây là nhà văn của nước Mỹ?
A. An-đéc-xen. B. Ô-Hen-ri. C. Ai-ma-tốp. D. Xéc-van-téc.
Câu 3: Ngày nào được coi là”Ngày Trái Đất”?
A. Ngày 4 tháng 2. B. Ngày 22 tháng 4. C. Ngày 22 tháng 6. D. Ngày 22 tháng 5.
Câu 4: Ngô Tất Tố là nhà văn thuộc dòng văn học nào?
A. Hiện thực. B. Lãng mạn. C. Hiện đại. D. Trung đại.
Câu 5: Em thấy nhân vật Xan-Chô Pan-Xa là người như thế nào?
A. Người có khát vọng cao cả. B. Người mê muội , huyền ảo.
C. Luôn tỉnh táo, thực tế và thực dụng. D. Là người dũng cảm.
Câu 6: Nhân vật ông giáo trong văn bản “Lão Hạc” là hình ảnh của nhà văn nào?
A. Nam Cao. B. Ngô Tất Tố. C. Nguyên Hồng. D. Thanh Tịnh.
Câu 7: Từ “thay” trong hai câu sau thuộc loại từ tình thái nào?
Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi?
A . Tình thái từ nghi vấn. B. Tình thái từ cầu khiến.
C. Tình thái từ cảm thán. D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Câu 8: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh?
A. Thôi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh)
B. Mợ mày phát tài lắmcó như dạo trước đâu? (Nguyên Hồng)
C. Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố)
D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.(Nam Cao)
Câu 9: Trong các từ sau từ nào là từ tượng thanh?
A. Móm mém. B. Rũ rượi. C. Soàn soạt. D. Lò do.ø
Câu 10: Câu nói “Nếu giặc đánh như vũ bão thì ta không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm như tầm ăn dâu”. Câu nói trên trích trong văn bản nào? Của ai?
A. Bài toán dân số, của Nguyễn Trãi. B. Ôn dịch thuốc lá, của Trần Hưng Đạo.
C. Lão Hạc, của Nam Cao. D. Thông tin trái đất năm 2000, của Nuyễn Tuân.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mặt trời lên cao dần. B. Gió đã thổi mạnh.
C. Vì nó dậy muộn nên nó bị tr ể học. D. Gió lên, nước biển càng dữ.
Câu 12: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chổ thích hợp trong câu văn sau.
Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với chau.
(Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
A. Chú Tiến Lê:"Cháu … cháu ". B. Lời dạy: “Chú Tiến Lê ... cháu”.
D. Nó nhập tâm: “Lời dạy .... cháu”. D. Chau1 hãy: “cái gì ... cháu”.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Em hãy kể về một việc làm khiến cha mẹ vui lòng.
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 8
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm.)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
D
B
B
A
C
A
C
D
C
B
C
A
II.TỰ LUẬN( 7 điểm)
1. YÊU CẦU CHUNG.
HS nắm vững phương pháp làm bài văn tự sự theo định hướng của đề.Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không sai chính tả, dùng từ, đặt câu.
2. YÊU CẦU CỤ THỂ.
HS có thể trình bày bằng nhiều cách nhưng cần nắm được cách viết bài văn tự sự và phải có bố cục 3 phần
NĂM HỌC 2009 – 2010.
MÔN: NGỮ VĂN 8
THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT.
I. TRẮC NGHIỆM :( 3điểm)
Học sinh khoanh tròn câu trả lời đúng nhất , mỗi câu 0,25điểm.
Câu 1: Phương thức biểu đạt trong văn bản “Tôi đi học” là gì?
A. Tự sự,miêu tả. B. Miêu tả,biểu cảm. C. Biểu cảm,tự sư.ï D. Tự sự,miêu tả,biểu cảm.
Câu 2: Nhà văn nào sau đây là nhà văn của nước Mỹ?
A. An-đéc-xen. B. Ô-Hen-ri. C. Ai-ma-tốp. D. Xéc-van-téc.
Câu 3: Ngày nào được coi là”Ngày Trái Đất”?
A. Ngày 4 tháng 2. B. Ngày 22 tháng 4. C. Ngày 22 tháng 6. D. Ngày 22 tháng 5.
Câu 4: Ngô Tất Tố là nhà văn thuộc dòng văn học nào?
A. Hiện thực. B. Lãng mạn. C. Hiện đại. D. Trung đại.
Câu 5: Em thấy nhân vật Xan-Chô Pan-Xa là người như thế nào?
A. Người có khát vọng cao cả. B. Người mê muội , huyền ảo.
C. Luôn tỉnh táo, thực tế và thực dụng. D. Là người dũng cảm.
Câu 6: Nhân vật ông giáo trong văn bản “Lão Hạc” là hình ảnh của nhà văn nào?
A. Nam Cao. B. Ngô Tất Tố. C. Nguyên Hồng. D. Thanh Tịnh.
Câu 7: Từ “thay” trong hai câu sau thuộc loại từ tình thái nào?
Thương thay cũng một kiếp người
Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi?
A . Tình thái từ nghi vấn. B. Tình thái từ cầu khiến.
C. Tình thái từ cảm thán. D. Tình thái từ biểu thị sắc thái tình cảm.
Câu 8: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp nói giảm, nói tránh?
A. Thôi để mẹ cầm cũng được. (Thanh Tịnh)
B. Mợ mày phát tài lắmcó như dạo trước đâu? (Nguyên Hồng)
C. Bác trai đã khá rồi chứ? (Ngô Tất Tố)
D. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt.(Nam Cao)
Câu 9: Trong các từ sau từ nào là từ tượng thanh?
A. Móm mém. B. Rũ rượi. C. Soàn soạt. D. Lò do.ø
Câu 10: Câu nói “Nếu giặc đánh như vũ bão thì ta không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm như tầm ăn dâu”. Câu nói trên trích trong văn bản nào? Của ai?
A. Bài toán dân số, của Nguyễn Trãi. B. Ôn dịch thuốc lá, của Trần Hưng Đạo.
C. Lão Hạc, của Nam Cao. D. Thông tin trái đất năm 2000, của Nuyễn Tuân.
Câu 11: Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Mặt trời lên cao dần. B. Gió đã thổi mạnh.
C. Vì nó dậy muộn nên nó bị tr ể học. D. Gió lên, nước biển càng dữ.
Câu 12: Hãy đặt dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vào chổ thích hợp trong câu văn sau.
Nó nhập tâm lời dạy của chú Tiến Lê cháu hãy vẽ cái gì thân thuộc nhất với chau.
(Theo Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)
A. Chú Tiến Lê:"Cháu … cháu ". B. Lời dạy: “Chú Tiến Lê ... cháu”.
D. Nó nhập tâm: “Lời dạy .... cháu”. D. Chau1 hãy: “cái gì ... cháu”.
II. TỰ LUẬN: (7 điểm)
Em hãy kể về một việc làm khiến cha mẹ vui lòng.
HƯỚNG DẪN CHẤM NGỮ VĂN 8
I.TRẮC NGHIỆM: (3 điểm.)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Trả lời
D
B
B
A
C
A
C
D
C
B
C
A
II.TỰ LUẬN( 7 điểm)
1. YÊU CẦU CHUNG.
HS nắm vững phương pháp làm bài văn tự sự theo định hướng của đề.Bố cục chặt chẽ, rõ ràng, diễn đạt tốt, không sai chính tả, dùng từ, đặt câu.
2. YÊU CẦU CỤ THỂ.
HS có thể trình bày bằng nhiều cách nhưng cần nắm được cách viết bài văn tự sự và phải có bố cục 3 phần
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 35,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)