DE THI DE NGHI HKI 09-10 SINH 7-4
Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung |
Ngày 15/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: DE THI DE NGHI HKI 09-10 SINH 7-4 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Môn: Sinh Học 7
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường: (biết)
A.Máu C.Tiêu hóa
B. Da D.Hô hấp
Câu 2: Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm: (biết)
A.Màng cơ thể,chất nguyên sinh,nhân,không bào co bóp.
B.Màng cơ thể,nhân,không bào co bóp.
C.Nhân,không bào co bóp,hạt diệp lục,điểm mắt.
D.Màng cơ thể,chất nguyên sinh,nhân,không bào co bóp,hạt diệp lục,hạt dự trữ,điểm mắt.
Câu 3:Đặc điểm nào sau đây có ở trùng biến hình:(hiểu)
A.Có roi. C.Có lông bơi.
B.Có chân giả. D.Cả A,B và C.
Câu 4:Đặc điểm nào không có ở san hô :(biết)
A.Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
B.Sốùng di chuyển thường xuyên.
C.Kiểu ruột hình túi.
D.Sống tập đoàn.
Câu 5:Điểm giống nhau giữa sứa,hải quỳ và san hô: (biết)
A.Sống ở nước ngọt C.Đều có ruột khoang.
B.Sống cố định. D.Sống di chuyển.
Câu 6:Nơi kí sinh của giun đũa là: (hiểu)
A.Ruột non. C.Ruột thẳng.
B.Ruột già. D.Tá tràng.
Câu 7:Đặc điểm về lối sống của sán lá gan là: (biết)
A.Sống dị dưỡng. C.Sống kí sinh.
B.Sống tự dưỡng. D.Sống dị dưỡng và kí sinh.
Câu 8:Đặc điểm nào không đúng khi nói về cấu tạo của giun đất: (biết)
A.Cơ thể hình dài. C.Có đối xứng hai bên.
B.Cơ thể không phân đốt. D.Phần đui có hậu môn.
Câu 9:Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt: (biết)
A.Trai,sò. C.Sò,mực.
B.Trai,ốc sên D.Trai,ốc vặn.
Câu 10:Mực và ốc thuộc ngành thân mềm vì: (hiểu)
A.Thân mềm,không phân đốt.
B.Có khoang áo phát triển.
C.Hệ tiêu hóa phân hóa.
D.Cả A,B và C.
Câu 11:Cơ thể châu chấu có mấy phần : (biết)
A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 12:Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm là: (hiểu)
A.Các chân hàm.
B.Các chân ngực(càng,chân bò).
C.Các chân bơi(chân bụng).
D.Tấm lái.
II/PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Câu 1:Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông? 2đ(biết)
Câu 2:Cơ thể Hình nhện có mấy phần?So sánh các phần cơ thể với Giáp xác.Vai trò của mỗi phần cơ thể? 3đ (hiểu)
Câu 3:Vì sao nói san hô chủ yếu có lợi ? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì? 2đ(vận dụng nâng cao)
ĐÁP ÁN
I/.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(mỗi câu 0.25 điểm)
1
2
3
4
5
6
A
D
B
B
C
A
7
8
9
10
11
12
D
B
D
D
C
C
II/.PHẦN TỰ LUẬN :(7điểm)
Câu 1: (2đ)
-Sống ở nước,thở bằng mang,có vỏ giáp cứng bao bọc.Cơ thể gồm 2 phần:
+Phần đầu-ngực có giác quan,miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò.
+Phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi.
-Tôm là động vật ăn tạp,hoạt động về ban đêm và có bản năng ôm trứng để bảo vệ.
Câu 2 :(3đ)
-Cơ thể nhện gồm có 2 phần: đầu –ngực và bụng.
+Đầu-ngực: là trung tâm của vận động và định hướng.
+Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
*So với Gíap xác,nhện giống về sự phân chia cơ thể nhưng khác về số lượng các phần phụ.Ở nhện,phần phụ bụng tiêu giảm,phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi,trong
Môn: Sinh Học 7
I/PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
Câu 1: Trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể người bằng con đường: (biết)
A.Máu C.Tiêu hóa
B. Da D.Hô hấp
Câu 2: Cấu tạo cơ thể trùng roi gồm: (biết)
A.Màng cơ thể,chất nguyên sinh,nhân,không bào co bóp.
B.Màng cơ thể,nhân,không bào co bóp.
C.Nhân,không bào co bóp,hạt diệp lục,điểm mắt.
D.Màng cơ thể,chất nguyên sinh,nhân,không bào co bóp,hạt diệp lục,hạt dự trữ,điểm mắt.
Câu 3:Đặc điểm nào sau đây có ở trùng biến hình:(hiểu)
A.Có roi. C.Có lông bơi.
B.Có chân giả. D.Cả A,B và C.
Câu 4:Đặc điểm nào không có ở san hô :(biết)
A.Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
B.Sốùng di chuyển thường xuyên.
C.Kiểu ruột hình túi.
D.Sống tập đoàn.
Câu 5:Điểm giống nhau giữa sứa,hải quỳ và san hô: (biết)
A.Sống ở nước ngọt C.Đều có ruột khoang.
B.Sống cố định. D.Sống di chuyển.
Câu 6:Nơi kí sinh của giun đũa là: (hiểu)
A.Ruột non. C.Ruột thẳng.
B.Ruột già. D.Tá tràng.
Câu 7:Đặc điểm về lối sống của sán lá gan là: (biết)
A.Sống dị dưỡng. C.Sống kí sinh.
B.Sống tự dưỡng. D.Sống dị dưỡng và kí sinh.
Câu 8:Đặc điểm nào không đúng khi nói về cấu tạo của giun đất: (biết)
A.Cơ thể hình dài. C.Có đối xứng hai bên.
B.Cơ thể không phân đốt. D.Phần đui có hậu môn.
Câu 9:Các dạng thân mềm nào dưới đây sống ở nước ngọt: (biết)
A.Trai,sò. C.Sò,mực.
B.Trai,ốc sên D.Trai,ốc vặn.
Câu 10:Mực và ốc thuộc ngành thân mềm vì: (hiểu)
A.Thân mềm,không phân đốt.
B.Có khoang áo phát triển.
C.Hệ tiêu hóa phân hóa.
D.Cả A,B và C.
Câu 11:Cơ thể châu chấu có mấy phần : (biết)
A.1 C.3
B.2 D.4
Câu 12:Các phần phụ có chức năng giữ và xử lý mồi của tôm là: (hiểu)
A.Các chân hàm.
B.Các chân ngực(càng,chân bò).
C.Các chân bơi(chân bụng).
D.Tấm lái.
II/PHẦN TỰ LUẬN:(7 điểm)
Câu 1:Trình bày những đặc điểm về lối sống và cấu tạo ngoài của tôm sông? 2đ(biết)
Câu 2:Cơ thể Hình nhện có mấy phần?So sánh các phần cơ thể với Giáp xác.Vai trò của mỗi phần cơ thể? 3đ (hiểu)
Câu 3:Vì sao nói san hô chủ yếu có lợi ? Người ta sử dụng cành san hô để làm gì? 2đ(vận dụng nâng cao)
ĐÁP ÁN
I/.PHẦN TRẮC NGHIỆM:(mỗi câu 0.25 điểm)
1
2
3
4
5
6
A
D
B
B
C
A
7
8
9
10
11
12
D
B
D
D
C
C
II/.PHẦN TỰ LUẬN :(7điểm)
Câu 1: (2đ)
-Sống ở nước,thở bằng mang,có vỏ giáp cứng bao bọc.Cơ thể gồm 2 phần:
+Phần đầu-ngực có giác quan,miệng với các chân hàm xung quanh và chân bò.
+Phần bụng phân đốt rõ,phần phụ là những chân bơi.
-Tôm là động vật ăn tạp,hoạt động về ban đêm và có bản năng ôm trứng để bảo vệ.
Câu 2 :(3đ)
-Cơ thể nhện gồm có 2 phần: đầu –ngực và bụng.
+Đầu-ngực: là trung tâm của vận động và định hướng.
+Bụng: là trung tâm của nội quan và tuyến tơ.
*So với Gíap xác,nhện giống về sự phân chia cơ thể nhưng khác về số lượng các phần phụ.Ở nhện,phần phụ bụng tiêu giảm,phần phụ đầu ngực chỉ còn 6 đôi,trong
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 38,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)