Đề thi đề nghị HK2 Sinh 7 đề 3
Chia sẻ bởi Đặng Tấn Trung |
Ngày 15/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Đề thi đề nghị HK2 Sinh 7 đề 3 thuộc Sinh học 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD-ĐT Bình Minh
Trường THCS Đông Thành
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN Sinh 7
Thời gian làm bài: 60 phút;
(12 câu trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 369
I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Chân bò sát có:
A. 3 ngón, có vuốt B. 5 ngón, có vuốt C. 2 ngón, có vuốt D. 4 ngón, có vuốt
Câu 2: Máu đi nuôi cơ thể ếch là:
A. máu pha B. Máu pha và máu đỏ thẫm
C. Máu đỏ tươi D. Máu đỏ thẫm
Câu 3: Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí là lớp:
A. Ếch nhái B. Chim C. Thú D. Bò sát
Câu 4: Da khô, có vảy sừng bao bọc là lớp:
A. Bò sát B. Lưỡng cư C. Chim D. Thú
Câu 5: Cơ quan hô hấp của Ếch là:
A. Mang B. Phổi C. Da D. Da và phổi
Câu 6: Kanguru là:
A. Bộ thú huyệt B. Bộ dơi C. Bộ móng guốc. D. Bộ thú túi
Câu 7: Ếch sinh sản theo lối:
A. Không thụ tinh B. Thụ tinh ngoài
C. Thụ tinh ngoài và thụ tinh trong D. Thụ tinh trong
Câu 8: Những câu nào dưới đây nói về Thỏ:
A. Trên các chi đều có vuốt B. Chi trước ngắn
C. Chi sau dài khỏe. D. Chi có màng bơi
Câu 9: Thằn lằn thở bằng:
A. Tim B. Mang C. Phổi D. Mang và phổi
Câu 10: Đầu gắn với mình thành 1 khối và nhọn về phía trước của ếch có tác dụng:
A. Giúp ếch rẽ nước dễ dàng khi bơi B. Giúp ếch đẩy nước khi bơi
C. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy. D. Giúp ếch dễ thở khi bơi
Câu 11: Tai thằn lằn xuất hiện:
A. Ống tai trong B. Vành tai
C. Ống tai ngoài D. Ống tai trong, Vành tai, Ống tai ngoài
Câu 12: Bộ phận ngắn khoang ngực và khoang bụng ở Thỏ là:
A. Xương sườn B. Cơ dọc C. Cơ hoành D. Cơ xiên
II/ Tự Luận: (7đ)
Bài 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với sự bay?
Bài 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của Thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với ĐVCXS đã học.
Bài 3: Nêu vai trò của lớp Thú? Cho ví dụ minh họa.
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm)
1
B
2
A
3
B
4
A
5
D
6
D
7
B
8
D
9
C
10
A
11
C
12
C
II/ Tự Luận: (7đ)
Bài 1: (3đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài CBC thích nghi với sự bay
Mỏ sừng bao lấy hàm, hàm không răng.
Cổ dài khớp đầu với thân .
Thân hình thoi giảm sức cản của không khí khi bay.
Chi trước biến thành cánh.
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau giúp chim băm chặt vào cành cây khi hạ cánh.
Lông ống, lông tơ làm thành chùm lông xốp , giải nhiệt, làm nhẹ cơ thể.
Bài 2: (2đ) Những đặc điểm cấu tạo trong của Thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với ĐVCXS đã học.
Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não , tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
Cơ hoành tham gia hô hấp phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
Thân sau có cấu tạo phức tạp.
Bài 3: (2đ) Vai trò của Thú
Cung cấp thực phẩm (lợn, trâu, bò)
Làm dược liệu quí (sừng nhung, mật gấu…)
Làm đồ mỹ nghệ (da, lông hổ, báo )
Cung cấp sức kéo (trâu, bò, ngựa)
Làm vật thí nghiệm (chuột, khỉ)
________________________________________________
Trường THCS Đông Thành
ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010
MÔN Sinh 7
Thời gian làm bài: 60 phút;
(12 câu trắc nghiệm và tự luận)
Mã đề thi 369
I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm)
Câu 1: Chân bò sát có:
A. 3 ngón, có vuốt B. 5 ngón, có vuốt C. 2 ngón, có vuốt D. 4 ngón, có vuốt
Câu 2: Máu đi nuôi cơ thể ếch là:
A. máu pha B. Máu pha và máu đỏ thẫm
C. Máu đỏ tươi D. Máu đỏ thẫm
Câu 3: Hệ hô hấp có thêm hệ thống túi khí là lớp:
A. Ếch nhái B. Chim C. Thú D. Bò sát
Câu 4: Da khô, có vảy sừng bao bọc là lớp:
A. Bò sát B. Lưỡng cư C. Chim D. Thú
Câu 5: Cơ quan hô hấp của Ếch là:
A. Mang B. Phổi C. Da D. Da và phổi
Câu 6: Kanguru là:
A. Bộ thú huyệt B. Bộ dơi C. Bộ móng guốc. D. Bộ thú túi
Câu 7: Ếch sinh sản theo lối:
A. Không thụ tinh B. Thụ tinh ngoài
C. Thụ tinh ngoài và thụ tinh trong D. Thụ tinh trong
Câu 8: Những câu nào dưới đây nói về Thỏ:
A. Trên các chi đều có vuốt B. Chi trước ngắn
C. Chi sau dài khỏe. D. Chi có màng bơi
Câu 9: Thằn lằn thở bằng:
A. Tim B. Mang C. Phổi D. Mang và phổi
Câu 10: Đầu gắn với mình thành 1 khối và nhọn về phía trước của ếch có tác dụng:
A. Giúp ếch rẽ nước dễ dàng khi bơi B. Giúp ếch đẩy nước khi bơi
C. Giúp ếch thuận lợi trong động tác nhảy. D. Giúp ếch dễ thở khi bơi
Câu 11: Tai thằn lằn xuất hiện:
A. Ống tai trong B. Vành tai
C. Ống tai ngoài D. Ống tai trong, Vành tai, Ống tai ngoài
Câu 12: Bộ phận ngắn khoang ngực và khoang bụng ở Thỏ là:
A. Xương sườn B. Cơ dọc C. Cơ hoành D. Cơ xiên
II/ Tự Luận: (7đ)
Bài 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với sự bay?
Bài 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo trong của Thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với ĐVCXS đã học.
Bài 3: Nêu vai trò của lớp Thú? Cho ví dụ minh họa.
ĐÁP ÁN
I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm)
1
B
2
A
3
B
4
A
5
D
6
D
7
B
8
D
9
C
10
A
11
C
12
C
II/ Tự Luận: (7đ)
Bài 1: (3đ) Đặc điểm cấu tạo ngoài CBC thích nghi với sự bay
Mỏ sừng bao lấy hàm, hàm không răng.
Cổ dài khớp đầu với thân .
Thân hình thoi giảm sức cản của không khí khi bay.
Chi trước biến thành cánh.
Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau giúp chim băm chặt vào cành cây khi hạ cánh.
Lông ống, lông tơ làm thành chùm lông xốp , giải nhiệt, làm nhẹ cơ thể.
Bài 2: (2đ) Những đặc điểm cấu tạo trong của Thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với ĐVCXS đã học.
Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não , tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp.
Cơ hoành tham gia hô hấp phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí.
Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
Thân sau có cấu tạo phức tạp.
Bài 3: (2đ) Vai trò của Thú
Cung cấp thực phẩm (lợn, trâu, bò)
Làm dược liệu quí (sừng nhung, mật gấu…)
Làm đồ mỹ nghệ (da, lông hổ, báo )
Cung cấp sức kéo (trâu, bò, ngựa)
Làm vật thí nghiệm (chuột, khỉ)
________________________________________________
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Tấn Trung
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)