DE THI DAP AN TUYEN SINH VAO 10

Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Quyền | Ngày 14/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: DE THI DAP AN TUYEN SINH VAO 10 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI TUYỂN SINH THPT CHUYÊN QUỐC HỌC
THỪA THIÊN HUẾ Khoá ngày 24 tháng 6 năm 2010
HƯỚNG DẪN CHẤM VẬT LÍ

Câu
Nội dung – Yêu cầu
Điểm







1


(2,5đ)
a, (1,5 đ)
- Gọi C là điểm gặp nhau của Hải và Tùng.
- Trong cùng khoảng thời gian t1 : Hải đi xe đạp đoạn đường s + s1 và Tùng đi bộ quãng đường s3.
Ta có: s + s1 = v1.t1 ; s3 = v2.t1 ; s1 + s3 = s
 s + s1 + s3 = v1.t1 + s3  2s = v1.t1 + v2.t1
 t1 =  0,8 (h)
- Sau đó từ C, Hải và Tùng cùng về B với vận tốc v1 trong thời gian t2 :
t2 =  =  = 0,3 (h)
- Thời gian tổng cộng của Tùng đi là : t = t1 + t2 = 0,8 + 0,3 = 1,1(h) = 1 giờ 6 phút.
- Vậy Tùng đến B lúc 9 giờ 6 phút và quãng đường Tùng đi bộ là :
s3 = v2.t1 = 4.0,8 = 3,2 (km).
---------------------------------------------------------------------------------------------------
b, (1,0 đ)
Gọi t1 là thời gian Hải đi xe đạp chở Quang từ A đến D rồi quay về E, cũng là thời gian Tùng đi bộ từ A đến E (AE = s3).
s3 = v2.t1 (1)
-Sau đó Hải và Tùng cùng đi xe đạp từ E đến B (EB = s1) trong khoảng thời gian t2.
Ta có : s1 = v1.t2 (2)
t1 + t2 = 9 – 8 = 1 (h) (3)
s3 + s1 = 8 (km) (4)
Từ (1), (2), (3) và (4), giải ra ta có: t1 = (h)
- Quãng đường đi bộ của Tùng là : s3 = v2.t1 =  ≈ 2,67 (km)
- Ta cũng có : AD + DE = v1.t1 (5)
- Từ (1) và (5) => AD + DE + AE = 2AD = v1.t1 + v2.t1 = t1(v1 + v2)
=> AD =  =  =  (km)
- Quãng đường đi bộ của Quang : DB = s2 = AB – AD = 8 -  =  ≈ 1,33 (km)
- Tổng thời gian Quang đi từ A  B là : t3 = +  =  + =  (h) = 45 ph Vậy Quang đến B lúc 8 giờ 45 phút.












0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25












0,25

0,25






0,25



0,25





2


(2 đ)

- Đối với bình cách nhiệt thứ nhất : Qtỏa1 = Qthu1
m.cqc.(t0 - 4,2) = m1.c (4,2 - 0)
m.cqc.(t0 - 4,2) = 5.4200.4,2 = 88200 (1)
- Đối với bình cách nhiệt thứ hai : Qtỏa2 = Qthu2
m.cqc.(t0 - 28,9) = m2.c (28,9 - 25)
m.cqc.(t0 - 28,9) = 4.4200.3,9 = 65520 (2)
Từ (1) và (2) ta có :   t0  100 (0C)
Thế t0 vào (1) ta có : m.460.(100 - 4,2) = 88200  m  2 (kg)



0,25
0,25

0,25
0,25

0,50

0,50











3



(2,5đ)
 a, (1,5 đ)
- Gọi I1, I2, I3, I4, I5, I lần lượt là dòng điện qua các điện trở R1, R2, R3, R4, R5, R6.
- Khi dòng điện qua R5 là I5 = 0 thì U5 = 0. Mạch cầu cân bằng.
- Do đó : = = 1 R2 = 2 (Ω).
- Điện trở tương đương của mạch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Văn Quyền
Dung lượng: 80,80KB| Lượt tài: 20
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)