ĐỀ THI - ĐÁP ÁN NGỮ VĂN HKI
Chia sẻ bởi Võ Đức Liến |
Ngày 11/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI - ĐÁP ÁN NGỮ VĂN HKI thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Đề kiểm tra học kì I
Môn: Ngữ văn 8
Đề số 1
I. Phần Văn - Tiếng Việt. (4 ĐIểM)
Câu 1: Thế nào là biện pháp tu từ nói quá? Lấy ví dụ?
Câu 2: Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ về câu ghép?
Câu 3: Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ (trích hồi kí Những ngày thơ ấu) của nhà văn Nguyên Hồng
Câu 4: Chép thuộc lòng bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
II. Phần Tập làm văn.(6 ĐIểM)
Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
Đáp án
I. Phần Văn - Tiếng Việt. (4 ĐIểM)
Câu 1: (1,0 điểm) Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
- Ví dụ: (HS tự làm)
Câu 2: (1,0 điểm) Câu ghép là câu do hai hay nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V được gọi là một vế câu.
- Ví dụ: (HS tự làm)
Câu 3: (1,0 điểm) Đoạn văn Trong lòng mẹ, trích hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
Câu 4: (1,0 điểm) Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán tù.
Thấn ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
II. Phần Tập làm văn.(6 ĐIểM)
1. cầu:
A: Thể loại: Tự sự xen lẫn kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Đối tượng: Một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
B: Hình thức: Viết đúng thể loại
Bố cục 3 phần
Chữ viết trình bày, diễn đạt rõ ràng, rõ ý.
Kết hợp tốt các phương pháp.
2. Lập dàn bài.
MB: (1.0đ) Giới thiệu người bạn của mình là ai? Kỉ niệm khiến em xúc động đó là kỉ niệm gì?
TB: (4.0đ)
Nó xảy ra ở đâu, lúc nào? (thời gian, hoàn cảnh Với ai? (nhân vật).
Chuyện xảy ra như thế nào? (mở đầu, diễn biến, kết quả?)
Điều khiến em xúc động? Xúc động như thế nào? (miêu tả các biểu hiện của sự xúc động).
KL: (1,0đ) Cảm nghĩ của em về kỉ niệm đó.
(Lưu ý: Khi chấm giáo viên tùy từng bài viết, cách trình bày của học sinh để cho điểm phù hợp)
Đề số 2
I. Phần Văn - Tiếng Việt. (4 ĐIểM)
Câu 1: Thế nào là biện pháp tu từ nói giảm, nói trá
Môn: Ngữ văn 8
Đề số 1
I. Phần Văn - Tiếng Việt. (4 ĐIểM)
Câu 1: Thế nào là biện pháp tu từ nói quá? Lấy ví dụ?
Câu 2: Thế nào là câu ghép? Lấy ví dụ về câu ghép?
Câu 3: Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của văn bản Trong lòng mẹ (trích hồi kí Những ngày thơ ấu) của nhà văn Nguyên Hồng
Câu 4: Chép thuộc lòng bài thơ: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu.
II. Phần Tập làm văn.(6 ĐIểM)
Hãy kể về một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
Đáp án
I. Phần Văn - Tiếng Việt. (4 ĐIểM)
Câu 1: (1,0 điểm) Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
- Ví dụ: (HS tự làm)
Câu 2: (1,0 điểm) Câu ghép là câu do hai hay nhiều cụm C - V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C - V được gọi là một vế câu.
- Ví dụ: (HS tự làm)
Câu 3: (1,0 điểm) Đoạn văn Trong lòng mẹ, trích hồi kí Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng, đã kể lại một cách chân thực và cảm động những cay đắng, tủi cực cùng tình yêu thương cháy bỏng của nhà văn thời thơ ấu đối với người mẹ bất hạnh.
Câu 4: (1,0 điểm) Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác
(Phan Bội Châu)
Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu,
Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.
Đã khách không nhà trong bốn biển,
Lại người có tội giữa năm châu.
Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế,
Mở miệng cười tan cuộc oán tù.
Thấn ấy vẫn còn, còn sự nghiệp,
Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.
II. Phần Tập làm văn.(6 ĐIểM)
1. cầu:
A: Thể loại: Tự sự xen lẫn kết hợp yếu tố miêu tả và biểu cảm.
Đối tượng: Một kỉ niệm với người bạn tuổi thơ khiến em xúc động và nhớ mãi.
B: Hình thức: Viết đúng thể loại
Bố cục 3 phần
Chữ viết trình bày, diễn đạt rõ ràng, rõ ý.
Kết hợp tốt các phương pháp.
2. Lập dàn bài.
MB: (1.0đ) Giới thiệu người bạn của mình là ai? Kỉ niệm khiến em xúc động đó là kỉ niệm gì?
TB: (4.0đ)
Nó xảy ra ở đâu, lúc nào? (thời gian, hoàn cảnh Với ai? (nhân vật).
Chuyện xảy ra như thế nào? (mở đầu, diễn biến, kết quả?)
Điều khiến em xúc động? Xúc động như thế nào? (miêu tả các biểu hiện của sự xúc động).
KL: (1,0đ) Cảm nghĩ của em về kỉ niệm đó.
(Lưu ý: Khi chấm giáo viên tùy từng bài viết, cách trình bày của học sinh để cho điểm phù hợp)
Đề số 2
I. Phần Văn - Tiếng Việt. (4 ĐIểM)
Câu 1: Thế nào là biện pháp tu từ nói giảm, nói trá
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Đức Liến
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)