De thi + dap an - KSCL giua ki I Vat li 9

Chia sẻ bởi Trần Đình Hải | Ngày 14/10/2018 | 49

Chia sẻ tài liệu: De thi + dap an - KSCL giua ki I Vat li 9 thuộc Vật lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT THANH CHUƠNG
TRƯỜNG THCS NHO - HOÀ

KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KÌ I – MÔN VẬT LÍ 9
Năm học: 2012 – 2013. ( Thời gian làm bài: 45 phút )
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
Kiểm tra, đánh giá kết quả dạy và mức độ nhận thức của học học sinh về nội dung kiếnn thức trong nửa đầu học kì I ( bao gồm phần điện học và điện từ học ).
2. Kĩ năng:
Học sinh vận dụng được các kiến thức đã học về điện học và điện từ học giải được các bài toán về điện học và điện từ học có liên quan.
3. Thái độ:
Nghiêm túc, trung thực, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo khi làm bài.
II. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng


TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao







TNKQ
TL
TL


Chương 1. Điện học
20 tiết
1. Nêu được điện trở của mỗi dây dẫn đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn đó.
3. Phát biểu được định luật Ôm đối với một đoạn mạch có điện trở.
4. Viết được công thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
6. Viết được các công thức tính công suất điện và điện năng tiêu thụ của một đoạn mạch.
8. Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Jun – Len-xơ.
10. Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì có điện trở suất khác nhau.
12. Nêu được ý nghĩa các trị số vôn và oat có ghi trên các thiết bị tiêu thụ điện năng.
14. Giải thích và thực hiện được các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn điện và sử dụng tiết kiệm điện năng.
16. Vận dụng được định luật Ôm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
19. Vận dụng được công thức R =  và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
20. Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng đơn giản có liên quan.

22. Vận dụng được định luật Ôm và công thức
P = U.I, .. giải bài toán về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế không đổi.


Số câu hỏi

C1a;b

C2a

C2b,c.

C2d
6

Số điểm

2,5 đ

1,0

3,0đ

1,0đ
7,5 (75%)

Chương 2. Điện từ học
06 tiết
23. Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm.
24. Nêu được từ trường là gi? Cách nhận biêt từ trường?



25. Mô tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt có vai trò làm tăng tác dụng từ.

26. Vận dụng được quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ khi biết chiều dòng điện qua các vòng dây và ngược lại.



Số câu hỏi

C3a

C3c

C3b.

4

Số điểm

1,0đ

 0,5đ

1,0 đ

2,5
(2,5%)

TS câu
3
2
3
9

TS điểm
3,5 (35%)
1,5 (15%)
5,0 (45%)
10,0
(100%)


II. NỘI DUNG KIỂM TRA:
Câu 1: (2,5 điểm):
a) Em hãy phát biểu và viết hệ thức của định luật Ôm?
b) Biến trở là gi? Nêu cấu tạo của biến trở con chạy. Biến trở có tác dụng gì trong ở mạch điện?
Câu 2 : (5,0 điểm):
Cho hai bóng đèn điện: Đ1(220V - 100W), Đ2(220V - 40W), một cái công tắc, một nguồn điện có hiệu điện thế 220V.
Mắc hai đèn như thế nào để hai đèn sáng bình thường? Vẽ sơ đồ mạch điện nói trên? (Biết rằng công tắc điều khiển cả hai bóng).
Tính điện trở của mỗi đèn và điện trở cả mạch điện.
Tính cường độ dòng điện qua mỗi đèn và qua mạch chính.
Nếu mỗi ngày dùng cả hai bóng đèn trên trong 4 giờ (với cách mắc như trên)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đình Hải
Dung lượng: 103,50KB| Lượt tài: 17
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)