ĐỀ THI+ĐÁP ÁN HỌC KÌ I VĂN 9-2011(NINH GIANG- HẢI DƯƠNG)
Chia sẻ bởi Trần Minh Quân |
Ngày 12/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ THI+ĐÁP ÁN HỌC KÌ I VĂN 9-2011(NINH GIANG- HẢI DƯƠNG) thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
PGD&ĐT Ninh Giang
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2011-2012
Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian làm bài: 90’
Câu 1: (2đ ) Cho đoạn thơ sau:
“ Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
a, Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
b, Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Câu 2: ( 1đ) Nêu ý nghĩa của chi tiết “ Ta giật mình” trong câu thơ cuối của bài thơ “Ánh trăng” của tác giả Nguyễn Duy.
Câu 3:( 7đ)
“ Chuyện người con gái Nam Xương” khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, đồng thời thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của họ dưới chế độ phong kiến.
Dựa vào văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
.....................................................Hết....................................................
Người ra đề
GV: Vũ Thị Phượng
PGD&ĐT Ninh Giang
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2011-2012
Môn: Ngữ Văn 9
Câu
Tổng điểm
Nội Dung
Điêm
1
2
a, Đoạn thơ trích trong bài “ Đồng chí” của tác giả Chính Hữu.
- Bài thơ sáng tác đầu năm 1948 sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc.
b, Đoạn thơ đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật:
+ Bút pháp hiện thực và lãng mạn.
+ Hình ảnh đối lập, ẩn dụ.
Qua đó giúp người đọc hiểu được hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt của cuộc chiến đấu và tinh thần lạc quan yêu đời, luôn sẵn sàng chiến đấu của những người lính vì cuộc sống bình yên, thanh bình của đất nước.
0,5
0,5
1
2
1
* Ý nghĩa của chi tiết “ Ta giật mình”:
- Giật mình vì nhớ về quá khứ.
- Giật mình để tự hỏi lương tâm mình.
- Giật mình để nối quá khứ với hiện tại.
- Giật mình để hoàn thiện mình.
1
3
7
*Yêu cầu:
Hình thức: Bài làm theo yêu cầu của bài nghị luận chứng minh về một vấn đề văn học.
Nội dung:
a, Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Dữ và hoàn cảnh ra đời của văn bản.
Nêu nhận định chung cần chứng minh.
b, Thân bài: Bài viết làm sáng tỏ hai luận điểm: Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam và niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của họ dưới chế độ phong kiến.
- Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam ( qua nhân vật Vũ Nương) thể hiện ở những nét tính cách sau:
+ Thuỳ mị, nết na, biết giữ gìn khuôn phép
+ Đảm đang
+ Hiếu thảo
+ Rất mực thuỷ chung
+ Bao dung, nhân hậu.
Mỗi nét tính cách học sinh biết lấy những tư liệu trong văn bản để minh hoạ.
Niềm cảm thông đối với số phận oan nghiệt của họ.
( Nguyễn Dữ đã đề cập, hiểu và cảm thông với số phận oan nghiệt của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa - qua nhân vật Vũ Nương).
Mặc dù với gia đình nhà chồng Vũ Nương chỉ hoàn toàn có công (chăm lo, thu vén công việc gia đình, nuôi dạy con thơ, chăm sóc mẹ chồng) nhưng khi Trương Sinh trở về thì Vũ Nương lại bị chồng nghi oan, nhiếc móc, đánh đuổi nàng đi buộc Vũ Nương phải tìm đến cái chết.
c, Kết bài: Khái quát những luận điểm đã chứng minh
Liên hệ với vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội hiện tại
* Chú ý: Tuỳ theo mức độ đạt được của học sinh về khả năng diễn đạt, dùng từ, viết câu... để cho điểm cho phù hợp theo biểu điểm.
1
5
1
Câu
Tổng điểm
Nội dung
Điểm
Câu 1
2
a, Đoạn thơ trích trong bài “ Đồng chí” của tác giả Chính Hữu
- Bài thơ
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2011-2012
Môn: Ngữ Văn 9
Thời gian làm bài: 90’
Câu 1: (2đ ) Cho đoạn thơ sau:
“ Đêm nay rừng hoang sương muối
Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới
Đầu súng trăng treo”
a, Đoạn thơ trên trích trong bài thơ nào? Của tác giả nào? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
b, Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn thơ trên?
Câu 2: ( 1đ) Nêu ý nghĩa của chi tiết “ Ta giật mình” trong câu thơ cuối của bài thơ “Ánh trăng” của tác giả Nguyễn Duy.
Câu 3:( 7đ)
“ Chuyện người con gái Nam Xương” khẳng định vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam, đồng thời thể hiện niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của họ dưới chế độ phong kiến.
Dựa vào văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” (Nguyễn Dữ) em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
.....................................................Hết....................................................
Người ra đề
GV: Vũ Thị Phượng
PGD&ĐT Ninh Giang
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học 2011-2012
Môn: Ngữ Văn 9
Câu
Tổng điểm
Nội Dung
Điêm
1
2
a, Đoạn thơ trích trong bài “ Đồng chí” của tác giả Chính Hữu.
- Bài thơ sáng tác đầu năm 1948 sau khi tác giả cùng đồng đội tham gia chiến dịch Việt Bắc.
b, Đoạn thơ đã sử dụng các biện pháp nghệ thuật:
+ Bút pháp hiện thực và lãng mạn.
+ Hình ảnh đối lập, ẩn dụ.
Qua đó giúp người đọc hiểu được hoàn cảnh khó khăn, khắc nghiệt của cuộc chiến đấu và tinh thần lạc quan yêu đời, luôn sẵn sàng chiến đấu của những người lính vì cuộc sống bình yên, thanh bình của đất nước.
0,5
0,5
1
2
1
* Ý nghĩa của chi tiết “ Ta giật mình”:
- Giật mình vì nhớ về quá khứ.
- Giật mình để tự hỏi lương tâm mình.
- Giật mình để nối quá khứ với hiện tại.
- Giật mình để hoàn thiện mình.
1
3
7
*Yêu cầu:
Hình thức: Bài làm theo yêu cầu của bài nghị luận chứng minh về một vấn đề văn học.
Nội dung:
a, Mở bài: - Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Dữ và hoàn cảnh ra đời của văn bản.
Nêu nhận định chung cần chứng minh.
b, Thân bài: Bài viết làm sáng tỏ hai luận điểm: Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam và niềm cảm thương đối với số phận oan nghiệt của họ dưới chế độ phong kiến.
- Vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam ( qua nhân vật Vũ Nương) thể hiện ở những nét tính cách sau:
+ Thuỳ mị, nết na, biết giữ gìn khuôn phép
+ Đảm đang
+ Hiếu thảo
+ Rất mực thuỷ chung
+ Bao dung, nhân hậu.
Mỗi nét tính cách học sinh biết lấy những tư liệu trong văn bản để minh hoạ.
Niềm cảm thông đối với số phận oan nghiệt của họ.
( Nguyễn Dữ đã đề cập, hiểu và cảm thông với số phận oan nghiệt của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa - qua nhân vật Vũ Nương).
Mặc dù với gia đình nhà chồng Vũ Nương chỉ hoàn toàn có công (chăm lo, thu vén công việc gia đình, nuôi dạy con thơ, chăm sóc mẹ chồng) nhưng khi Trương Sinh trở về thì Vũ Nương lại bị chồng nghi oan, nhiếc móc, đánh đuổi nàng đi buộc Vũ Nương phải tìm đến cái chết.
c, Kết bài: Khái quát những luận điểm đã chứng minh
Liên hệ với vị trí, vai trò của người phụ nữ trong xã hội hiện tại
* Chú ý: Tuỳ theo mức độ đạt được của học sinh về khả năng diễn đạt, dùng từ, viết câu... để cho điểm cho phù hợp theo biểu điểm.
1
5
1
Câu
Tổng điểm
Nội dung
Điểm
Câu 1
2
a, Đoạn thơ trích trong bài “ Đồng chí” của tác giả Chính Hữu
- Bài thơ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Quân
Dung lượng: 77,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)