De thi dai h0c
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Tuyền |
Ngày 17/10/2018 |
24
Chia sẻ tài liệu: de thi dai h0c thuộc Vật lí 7
Nội dung tài liệu:
trường THPT trương vương đề thi thử đại học cao đẳng năm học 2009-2010
môn: hóa học ( Thời gian làm bài 90 phút)
lần 3 - tháng 03 năm 2010
Họ, tên thí sinh: ..................
Số báo danh:..............................
Câu 1 :
Trong số phản ứng dưới đây phản ứng nào không xảy ra. (1) Ag với CuCl2 (2) Fe với d2 Cu(NO3)2 (3) Fe với HNO3 loãng (4) Fe với d2 ZnSO4 (5) Cu với d2 H2SO4 loãng (6) Al với Cl2
A.
(2), (3), (4), (5),(6)
B.
(1), (3), (5)
C.
(1)
D.
(1), (4), (5)
Câu 2 :
Liên kết hoá học trong kim loại là:
A.
Liên kết cộng hoá trị
B.
Liên kết iôn
C.
Liên kết hidrô
D.
Tất cả đều sai
Câu 3 :
Để điều chế Al từ Al2O3 người ta dùng phương pháp nào ?
A.
Nhiệt luyện
B.
Điện phân nóng chảy
C.
Điện phân dung dịch
D.
Thuỷ luyện
Câu 4 :
Cho kim loại Fe dư vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối Cu(NO3)2, AgNO3 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn gồm.
A.
CuO, Ag2O
B.
Cu, Ag
C.
Ag, Fe
D.
Cu, Fe,Ag
Câu 5 :
Có 2 kim loại Zn và Cu kim loại nào khử được 2 iôn kim loại trong các dung dịch muối AgNO3 , FeCl2 ,
A.
Cu
B.
Zn và Cu
C.
Zn
D.
Không có kim loại nào
Câu 6 :
Điện phân các dung dịch gồm Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 với điện cực trơ thứ tự các kim loại thu được ở catốt là:
A.
Cu, Fe,Zn
B.
Fe, Cu, Zn
C.
Zn, Fe, Cu
D.
Fe, Zn, Cu
Câu 7 :
Để điều chế trực tiếp sắt từ oxit sắt ( Fe2O3) (sau khi oxi hoá quặng pirit sắt ) người ta dùng phương pháp nào?
A.
Phương pháp thuỷ luyện
B.
điện phân dung dịch
C.
điện phân nóng chảy
D.
Phương pháp nhiệt luyện
Câu 8 :
Nhúng một lá Fe vào 500ml d2 CuSO4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy lá sắt ra cân lại thấy tăng 1,6(g) . Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu đem phản ứng
A.
0,4(M)
B.
0,1(M)
C.
0,2(M)
D.
0,8(M)
Câu 9 :
Cho lá Zn vào 15 ml dung dịch CuSO4 2 M sau khi phản ứng kết thúc. Lấy lá kẽm ra, rửa nhẹ làm khô cân lại thấy khối lượng lá kẽm giảm m ( gam). Giá trị m là
A.
1 (g)
B.
0,02(g)
C.
0,33(g)
D.
0.03(g)
Câu 10: Cho thứ tự các cặp oxi hóa- khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong các dung dịch muối và kim loại sau:Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe, Cu, Ag thì dung dịch AgNO3 có thể tác
môn: hóa học ( Thời gian làm bài 90 phút)
lần 3 - tháng 03 năm 2010
Họ, tên thí sinh: ..................
Số báo danh:..............................
Câu 1 :
Trong số phản ứng dưới đây phản ứng nào không xảy ra. (1) Ag với CuCl2 (2) Fe với d2 Cu(NO3)2 (3) Fe với HNO3 loãng (4) Fe với d2 ZnSO4 (5) Cu với d2 H2SO4 loãng (6) Al với Cl2
A.
(2), (3), (4), (5),(6)
B.
(1), (3), (5)
C.
(1)
D.
(1), (4), (5)
Câu 2 :
Liên kết hoá học trong kim loại là:
A.
Liên kết cộng hoá trị
B.
Liên kết iôn
C.
Liên kết hidrô
D.
Tất cả đều sai
Câu 3 :
Để điều chế Al từ Al2O3 người ta dùng phương pháp nào ?
A.
Nhiệt luyện
B.
Điện phân nóng chảy
C.
Điện phân dung dịch
D.
Thuỷ luyện
Câu 4 :
Cho kim loại Fe dư vào dung dịch chứa hỗn hợp 2 muối Cu(NO3)2, AgNO3 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn gồm.
A.
CuO, Ag2O
B.
Cu, Ag
C.
Ag, Fe
D.
Cu, Fe,Ag
Câu 5 :
Có 2 kim loại Zn và Cu kim loại nào khử được 2 iôn kim loại trong các dung dịch muối AgNO3 , FeCl2 ,
A.
Cu
B.
Zn và Cu
C.
Zn
D.
Không có kim loại nào
Câu 6 :
Điện phân các dung dịch gồm Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 với điện cực trơ thứ tự các kim loại thu được ở catốt là:
A.
Cu, Fe,Zn
B.
Fe, Cu, Zn
C.
Zn, Fe, Cu
D.
Fe, Zn, Cu
Câu 7 :
Để điều chế trực tiếp sắt từ oxit sắt ( Fe2O3) (sau khi oxi hoá quặng pirit sắt ) người ta dùng phương pháp nào?
A.
Phương pháp thuỷ luyện
B.
điện phân dung dịch
C.
điện phân nóng chảy
D.
Phương pháp nhiệt luyện
Câu 8 :
Nhúng một lá Fe vào 500ml d2 CuSO4 cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn lấy lá sắt ra cân lại thấy tăng 1,6(g) . Nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 ban đầu đem phản ứng
A.
0,4(M)
B.
0,1(M)
C.
0,2(M)
D.
0,8(M)
Câu 9 :
Cho lá Zn vào 15 ml dung dịch CuSO4 2 M sau khi phản ứng kết thúc. Lấy lá kẽm ra, rửa nhẹ làm khô cân lại thấy khối lượng lá kẽm giảm m ( gam). Giá trị m là
A.
1 (g)
B.
0,02(g)
C.
0,33(g)
D.
0.03(g)
Câu 10: Cho thứ tự các cặp oxi hóa- khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Trong các dung dịch muối và kim loại sau:Fe(NO3)2, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Fe, Cu, Ag thì dung dịch AgNO3 có thể tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Tuyền
Dung lượng: 67,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)