De thi +DA hsg ly 9 phu tho 2011
Chia sẻ bởi Nguyễn Mai Sơn |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: De thi +DA hsg ly 9 phu tho 2011 thuộc Vật lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ THỌ
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN : VẬT LÍ
Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
4 điểm
1) Gọi khối lượng, khối lượng riêng của quả cầu A, B lần lượt là: m1, D1, m2, D2.
Điều kiện cân bằng: P1 = FA ( 10m1 = 10Dn.0,25V ( m1 = 0,025kg.
0,5
2) a) Lực tác dụng lên quả cầu A: P1, T1 và FA1
Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T2 và FA2
0,5
Điều kiện cân bằng: FA1= T1 + P1 (1)
FA2+ T2 = P2 (2)
Trong đó T1 = T2 = T.
0,5
Từ (1) và (2) ta có: FA1 + FA2 = P1 + P2
( 10DnV + 10Dn.V/2 = 10D1V + 10D2V (3)
( D2 = 1250kg/m3.
0,75
Thay D2 vào (2) ta được: T2 = P2 – FA2 = 0,25N
0,5
b) Lực tác dụng vào quả cầu A: F’A1; F”A1; T’ và P1
trong đó: F’A1; F”A1 lần lượt là lực đẩy Acximet do dầu, nước tác dụng vào quả cầu A.
Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T’ và FA2
Điều kiện cân bằng: F’A1 + F”A1= T’ + P1 (4)
FA2+ T’ = P2 (5)
0,5
Từ (4) và (5) ta có: F’A1 + F”A1 + FA2 = P1 + P2
( 10DdVx + 10DnVx + 10DnV = 10(D1 + D2)V
0,75
Bài 2
4 điểm
a) Gọi nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1 và chất lỏng chứa trong nó là q1, của nhiệt lượng kế 2 và chất lỏng chứa trong nó là q2 , của nhiệt kế là q3
Phương trình cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế vào nhiệt lượng kế 1 lần thứ hai là: (80 - 78).q1 = (78 - 16).q3
=> q1 = 31 q3 (1)
0,75
Phương trình cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế vào nhiệt lượng kế 2 lần thứ hai là: (78 - 19).q3 = (19 - 16).q2
=> q2 = 59/3 q3 (2)
0,75
Gọi số chỉ nhiệt độ cân bằng của nhiệt kế ở lần nhúng tiếp theo là t, có:
(78- t).q1 = (t - 19).q3 (3)
Từ (1) và (3) ta tính được t = 76,160C
0,75
b) Bản chất của hiện tượng trong bài là mỗi lần nhúng nhiệt kế vào nhiệt lượng kế 1 nó được truyền cho một nhiệt lượng và khi nhúng vào nhiệt lượng kế 2 nhiệt kế lại truyền đi một nhiệt lượng. Cứ thế rất nhiều lần, nhiệt độ của cả hai nhiệt lượng kế và nhiệt kế sẽ dần tới một giá trị chung.
0,5
Gọi nhiệt độ cân bằng mà nhiệt kế chỉ sau một số rất lớn lần nhúng là tx
Ta có: (q1 + q3)(78 - tx) = q2.(tx - 16) (4)
0,75
Từ (1), (2) và (4) ta tính được tx= 54.4 0C
0,5
Bài 3
5,5 điểm
K mở
Ampe kế 1 chỉ : I1 = U/(R1 +R2) = 0,82 A
Ampe kế 2 chỉ : I2 = U/Rb = 0,41 A
Ampe kế 3 chỉ 0
0,75
2) K đóng
a) Ampe kế 3 chỉ 0, ta có mạch cầu cân bằng:
R1/ REC =R2 /RCF = (R1 + R2) /Rb => REC = R1. Rb / ( R1 + R2) = 36(.
REC / Rb = 3/5
Vậy con chạy C nằm ở vị trí cách E là 3/5 EF
0,75
b) Hai ampe kế A1 và A2 chỉ cùng giá trị
UAC = I1 .R1 = I2 .REC vì I1 = I2 nên R1 = REC = 18 (, RFC = 42(
Vậy con chạy C ở vị trí sao cho EC/EF = 3/10
1,0
RAB = RAC + RCB = R1 . REC/ (R1 + REC) + R2 . RFC/ (R2 + RFC) = 55/3(
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ CHÍNH THỨC
MÔN : VẬT LÍ
Bài
Nội dung
Điểm
Bài 1
4 điểm
1) Gọi khối lượng, khối lượng riêng của quả cầu A, B lần lượt là: m1, D1, m2, D2.
Điều kiện cân bằng: P1 = FA ( 10m1 = 10Dn.0,25V ( m1 = 0,025kg.
0,5
2) a) Lực tác dụng lên quả cầu A: P1, T1 và FA1
Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T2 và FA2
0,5
Điều kiện cân bằng: FA1= T1 + P1 (1)
FA2+ T2 = P2 (2)
Trong đó T1 = T2 = T.
0,5
Từ (1) và (2) ta có: FA1 + FA2 = P1 + P2
( 10DnV + 10Dn.V/2 = 10D1V + 10D2V (3)
( D2 = 1250kg/m3.
0,75
Thay D2 vào (2) ta được: T2 = P2 – FA2 = 0,25N
0,5
b) Lực tác dụng vào quả cầu A: F’A1; F”A1; T’ và P1
trong đó: F’A1; F”A1 lần lượt là lực đẩy Acximet do dầu, nước tác dụng vào quả cầu A.
Lực tác dụng lên quả cầu B: P2, T’ và FA2
Điều kiện cân bằng: F’A1 + F”A1= T’ + P1 (4)
FA2+ T’ = P2 (5)
0,5
Từ (4) và (5) ta có: F’A1 + F”A1 + FA2 = P1 + P2
( 10DdVx + 10DnVx + 10DnV = 10(D1 + D2)V
0,75
Bài 2
4 điểm
a) Gọi nhiệt dung của nhiệt lượng kế 1 và chất lỏng chứa trong nó là q1, của nhiệt lượng kế 2 và chất lỏng chứa trong nó là q2 , của nhiệt kế là q3
Phương trình cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế vào nhiệt lượng kế 1 lần thứ hai là: (80 - 78).q1 = (78 - 16).q3
=> q1 = 31 q3 (1)
0,75
Phương trình cân bằng nhiệt khi nhúng nhiệt kế vào nhiệt lượng kế 2 lần thứ hai là: (78 - 19).q3 = (19 - 16).q2
=> q2 = 59/3 q3 (2)
0,75
Gọi số chỉ nhiệt độ cân bằng của nhiệt kế ở lần nhúng tiếp theo là t, có:
(78- t).q1 = (t - 19).q3 (3)
Từ (1) và (3) ta tính được t = 76,160C
0,75
b) Bản chất của hiện tượng trong bài là mỗi lần nhúng nhiệt kế vào nhiệt lượng kế 1 nó được truyền cho một nhiệt lượng và khi nhúng vào nhiệt lượng kế 2 nhiệt kế lại truyền đi một nhiệt lượng. Cứ thế rất nhiều lần, nhiệt độ của cả hai nhiệt lượng kế và nhiệt kế sẽ dần tới một giá trị chung.
0,5
Gọi nhiệt độ cân bằng mà nhiệt kế chỉ sau một số rất lớn lần nhúng là tx
Ta có: (q1 + q3)(78 - tx) = q2.(tx - 16) (4)
0,75
Từ (1), (2) và (4) ta tính được tx= 54.4 0C
0,5
Bài 3
5,5 điểm
K mở
Ampe kế 1 chỉ : I1 = U/(R1 +R2) = 0,82 A
Ampe kế 2 chỉ : I2 = U/Rb = 0,41 A
Ampe kế 3 chỉ 0
0,75
2) K đóng
a) Ampe kế 3 chỉ 0, ta có mạch cầu cân bằng:
R1/ REC =R2 /RCF = (R1 + R2) /Rb => REC = R1. Rb / ( R1 + R2) = 36(.
REC / Rb = 3/5
Vậy con chạy C nằm ở vị trí cách E là 3/5 EF
0,75
b) Hai ampe kế A1 và A2 chỉ cùng giá trị
UAC = I1 .R1 = I2 .REC vì I1 = I2 nên R1 = REC = 18 (, RFC = 42(
Vậy con chạy C ở vị trí sao cho EC/EF = 3/10
1,0
RAB = RAC + RCB = R1 . REC/ (R1 + REC) + R2 . RFC/ (R2 + RFC) = 55/3(
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mai Sơn
Dung lượng: 98,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)